Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác

Bất đẳng thức tam giác:

Các bất đẳng thức trên là các bất đẳng thức tam giác

Hệ quả của bất đẳng thức tam giác :

Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2290 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Môn: Toán 7 Nhiệt liệt chào mừng Các Thầy Giáo, Cô Giáo Về dự hội thi giáo viên giỏi Năm học: 2007 - 2008 C B A Hãy thử vẽ tam giác với các cạnh có độ dài: 1cm; 2cm; 4cm.Em có vẽ được không? Nhận xét: Không vẽ được tam giác có độ dài các cạnh như vậy ?1 Bài 3: quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác 1. Bất đẳng thức tam giác: 1 cm 2 cm AB + BC > AC AB + AC > BCAC + BC > ABAB + BC > AC Có nhận xét gì về độ dài đoạn AB + AC và độ dài đoạn BC ? AB + AC > BC AC + BC > AB A C B Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. *Định lí Bài 3: quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác 1. Bất đẳng thức tam giác: *Định lí : Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại. GT KL ABC AB+AC >BC AC+BC >AB AB +BC >AC Dựa vào hình 17, hãy viết giả thiết, kết luận của định lí. ?2 AB+AC >BC AC+BC >AB AB +BC >AC ABC có: Bài 3: quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác 1. Bất đẳng thức tam giác: B A C D Tương tự về nhà cm : AB + BC > AC AC + BC > AB B A C D Chứng minh : Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AD = AC (h.18). Trong tam giác BCD , ta sẽ so sánh BD với BC. Do tia CA nằm giữa hai tia CB và CD nên: BCD > ACD (1) Mặt khác, theo cách dựng, tam giác ACD cân tại A nên: ACD = ADC = BDC (2) Từ (1) và (2) suy ra : BCD > BDC (3) Trong tam giác BDC , từ (3) suy ra : AB + AC = BD > BC (Theo định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác ) 1. Bất đẳng thức tam giác: Bài 3: quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác Một cách chứng minh khác của định lí: Chứng minh: Giả sử BC là cạnh lớn nhất của tam giác. Từ A kẻ AH vuông góc với BC H nằm giữa B và C  BH + HC = BC  Mà AB > BH và AC > HC (đường xiên lớn hơn đường vuông góc) AB + AC > BH + HC AB + AC > BC Tương tự chứng minh AB + BC > AC AC + BC > AB Từ các bất đẳng thức tam giác hãy điền vào chỗ trống:AB > ............ ; AC > ............ ; BC > .............AB > ............ ; AC > ............ ; BC > ............. AB +AC >BC (1) AC +BC >AB (2) AB +BC >AC (3) Bài tập : AC – BC BC – AC AB – BC BC – AB AB – AC AC –AB Các bất đẳng thức trên là các bất đẳng thức tam giác Bài 3: quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác 1. Bất đẳng thức tam giác: ABC có: ABC có: AC – BC BC (1) AC +BC >AB (2) AB +BC >AC (3) Các bất đẳng thức trên là các bất đẳng thức tam giác Bài 3: quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác 1. Bất đẳng thức tam giác: ABC có: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại. Hệ quả: 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác : Ví dụ: ABC với cạnh BC ta có: AB – AC BC (1) AC +BC >AB (2) AB +BC >AC (3) Bài 3: quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác bất đẳng thức tam giác 1. Bất đẳng thức tam giác: ABC có: A B (Hình 17) C 2. Hệ quả của bất đẳng thức tam giác : ABC với cạnh BC ta có: AB – AC 6cm ba độ dài này có thể là ba cạnh của một tam giác. 3 cm 4 cm 6 cm Bài tập: 	Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thoả mãn bất đẳng thức tam giác hay không , ta chỉ cần so sánh độ dài đoạn dài nhất với tổng hai độ dài còn lại, hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai độ dài còn lại. Lưu ý: Bài tập 16: SGK trang 63 Cho tam giác ABC với hai cạnh BC = 1cm, AC = 7cm. Hãy tìm độ dài cạnh AB, biết rằng độ dài cạnh này là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì? Trả lời: ABC có: AC – BC < AB < AC + BC 7 – 1 < AB < 7 + 1 6 < AB < 8 mà độ dài AB là một số nguyên  AB = 7 cm  ABC là tam giác cân đỉnh A Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững bất đẳng thức tam giác, học cách chứng minh định lý bất đẳng thức tam giác. - Bài tập về nhà: Bài 17; 18; 19; 20 SGK trang 63, 64 - Tiết sau luyện tập Bài tập.Dựa vào định lí và hệ quả trên hãy điền vào chỗ trống : .............. < BC < ................; .............. < AB < .................; .............. < AC < .................; AB – AC AB + AC BC – AC BC + AC BC – AB BC + AB ............. < BC < ............... ............ < AC < ............... AC -AB AC -BC .............< AB < ............... AC + AB AC + BC AB +BC AC -BC Ví dụ: ABC với cạnh BC ta có: AB – AC < BC < AB + AC . Nhận xét: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại. 

File đính kèm:

  • pptQUAN HE GIUA BA CANH CUA TAM GIAC.ppt