Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 5 : Đa thức

3. Bậc của đa thức :

Vậy, đa thức M có bậc 7

Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó

Cho đa thức M = 3x6 + x2y5 - 4xy + 8

Bậc của mỗi hạng tử :

 

ppt25 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2106 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 5 : Đa thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phoøng Giaùo duïc - Ñaøo taïo Quaän Bình Thaïnh TRÖÔØNG THCS HAØ HUY TAÄP Chaøo möøng Quyù thaày coâ KIỂM TRA BÀI CŨ Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của mỗi đơn thức nhận được : và và -2xy2 + - + + Bài 5 : ĐA THỨC 1. Đa thức Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Ví dụ : Các hạng tử của đa thức đó là : ; ; ; ; ; Chú ý : mỗi đơn thức được coi là một đa thức. P = 2. Thu gọn đa thức P = = = ?2/ trang 37 Hãy thu gọn đa thức sau : Q = Q = 3. Bậc của đa thức : Cho đa thức M = 3x6 + x2y5 - 4xy + 8 Bậc của mỗi hạng tử : 3x6 x2y5 - 4xy 8 có bậc 6 có bậc 7 có bậc 2 có bậc 0 Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó Vậy, đa thức M có bậc 7 ?3/ trang 38 Tìm bậc của đa thức Có bậc là 4 Chú ý : Số 0 cũng được gọi là đa thức 0 và nó không có bậc. Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. CỦNG CỐ Bài 1 : Trong các biểu thức sau, đâu là đa thức? Hãy tìm bậc của mỗi đa thức đó : a) xy – x3 + 1 b) 9 c) Đa thức bậc 3 Đa thức bậc 0 Đa thức bậc 6 Bài 2 : (bài 28/ trang 38) Ai đúng? Ai sai? Bạn Đức đố : “ Bậc của đa thức M = x6 – y5 + x4y4 + 1 bằng bao nhiêu?” Bạn Thọ nói : “Đa thức M có bậc là 6” Bạn Hương nói : “Đa thức M có bậc là 5” Bạn Sơn nhận xét : “Cả 2 bạn đều sai” Theo em, ai đúng? Ai sai? Vì sao? Bài 3 : bài 25/ trang 38 Tìm bậc của mỗi đa thức sau : có bậc 2 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3 3x2 – 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 có bậc 6 Bài 4 : bài 26/ trang 38 Thu gọn đa thức sau : Q = x2 + y2 + z2 +x2 – y2 + z2 + x2 +y2 –z2 = 3x2 + y2+z2 DẶN DÒ Học kỹ mục 2, 3 Bài tập về nhà 27/38; 26,27/13 (SBT) Đọc trước bài “Cộng trừ đa thức” Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ. 

File đính kèm:

  • pptDa thuc - Bai 5.ppt