Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 5: Đa thức (tiếp theo)
1) Đa thức:
Đa thức là một tổng của những đơn thức.
Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
ĐẾN DỰ GIỜ TOAÙN LỚP 7B Trường THCS Nguyễn Công Trứ Kieåm tra baøi cuõ Bài 5: ĐA THỨC 1) Cho các đơn thức: Hãy lập tổng các đơn thức trên. 1) Đa thức: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. 2) Viết biểu thức đại số biểu thị: Tổng quãng đường đi được của một người; biết rằng người đó đi bộ x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ôtô trong y (h) với vận tốc 35 km/h. - Ví dụ: NỘI DUNG GHI VỞ Các biểu thức trên là đa thức Q là một đa thức, có 7 hạng tử. 2) Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó. 3) Hãy viết một đa thức có một hạng tử. Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. - Đa thức Q có những hạng tử là những đơn thức đồng dạng không ? 2) Thu gọn đa thức Thu gọn đa thức Q ta được: 3) Bậc của đa thức Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Chú ý: Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. - Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc. Bài tập 24 (SGK)/ Tr 38. Ở Đà Lạt, giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua: a) 5 kg táo và 8 kg nho. b) 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo có 12 kg và mỗi hộp nho có 10 kg. Mỗi biểu thức tìm được ở hai câu trên có là đa thức không? a) Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: 5x + 8y 5x + 8y là một đa thức b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x + 150y là một đa thức Giải: Bài 26 (SGK) )/ Tr 38. Thu gọn đa thức sau: Q = x2 + y2 + z 2 + x2 – y2 + z2 + x2 + y2 – z2 = 3x2 + y2 + z 2 Giải: Q = (x2 + x2 + x2) + (y2– y2 + y2 ) + (z 2 + z2 – z2) Bạn Hoa làm đúng hay sai? Vì sao? Bạn Hoa làm sai. Sửa lại: Ai đúng ? Ai sai ? Bạn Đức đố : “Bậc của đa thức bằng bao nhiêu ?” Bạn Thọ nói: “Đa thức M có bậc là 6”. Bạn Hương nói : “Đa thức M có bậc là 5”. Bạn Sơn nhận xét: “Cả hai bạn đều sai ”. Theo em, ai đúng? Ai sai ? Vì sao? - Học bài và nắm chắc định nghĩa về đa thức, bậc của đa thức, cách thu gọn đa thức. - Làm Bài tập 24; 25, 26/SGK38. Các bài trong SBT. - Chuẩn bị : Bài 6: Cộng, trừ đa thức. + Cách thực hiện cộng, trừ hai đa thức.
File đính kèm:
- da thuc lop 7.ppt