Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 9 - Nghiệm của đa thức một biến

Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm

 Số nghiệm của một đa thức ( khác đa thức không ), không vượt quá bậc của nó.

Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức f(x) không ta làm như sau:

 Tính f(a)=? ( giá trị của f(x) tại x = a )

 Nếu f(a)= 0 => a là nghiệm của f(x)

 Nếu f(a) ≠ 0 => x =a không phải là nghiệm của f(x)

 

ppt6 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2608 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 9 - Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
1. Nghiệm của đa thức một biến: Định nghĩa: Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. Theo kết quả bài toán trên, ta có P(32) = 0. Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x) 2. Ví dụ: Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, … hoặc không có nghiệm Số nghiệm của một đa thức ( khác đa thức không ), không vượt quá bậc của nó. * Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức f(x) không ta làm như sau: Tính f(a)=? ( giá trị của f(x) tại x = a ) Nếu f(a)= 0 => a là nghiệm của f(x) Nếu f(a) ≠ 0 => x =a không phải là nghiệm của f(x) ?2 Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức? * Muốn tìm nghiệm của đa thức f(x): - Cho f(x) = 0 - Tìm x = ? Sơ đồ tư duy TRÒ CHƠI TOÁN HỌC Cho đa thức P(x)= . Giáo viên chuẩn bị một số phiếu ( bằng số học sinh của lớp), rồi phát cho mỗi em một phiếu. Mỗi học sinh ghi lên phiếu hai số trong các số -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3. Em nào ghi được hai số đều là nghiệm của P(x) thì em đó giành chiến thắng. Kết quả : -1 ; 0 ; 1 là ba nghiệm của đa thức trên 

File đính kèm:

  • pptNghiem cua da thuc mot bien(2).ppt