Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 9 - Nghiệm của đa thức một biến (tiếp)

Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm như sau:

 Tính P(a) =? (giá trị của P(x) tại x = a)

 Nếu P(a) = 0 => a là nghiệm của P(x)

 Nếu P(a) 0 => a không phải là nghiệm của P(x)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Bài 9 - Nghiệm của đa thức một biến (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
` KiÓm tra Cho ®a thøc TÝnh H(-2) ; H(0) ; H(1) ; H(2) -2 -2 -2 0 0 0 2 2 2 §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN Nghiệm của đa thức một biến: Vậy nước đóng băng ở 32F. Trong công thức trên, thay F = x Ta có P(32) = 0. Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x) Em hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C? ta có : Nghiệm của đa thức một biến: * Bài toán: Ta có P(32) = 0. Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x) * Xét đa thức Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN Vậy khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)? Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm thế nào? Hay x = a lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) khi P(a) = 0 Khái niệm: a (hoặc x = a) lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) khi P(a) = 0 2. Ví dụ: b) x = 1; x = -2 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 + x - 2 vì Q(1) = 0 ; Q(-2) = 0. x = 2 không là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 + x - 2 vì Q(2) = 4 ≠ 0. §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN b) Mỗi số x = 1; x = -2; x = 2 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 + x – 2 hay không? c) Cho đa thức G(x) = x2 + 1 Có giá trị nào của x làm cho G(x) = 0 hay không? Tại sao? Nghiệm của đa thức một biến: Vậy đa thức G(x) = x2 +1 không có nghiệm. Vậy một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm? a (hoặc x = a) lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) khi P(a) = 0 2. Ví dụ: b) x = 1; x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 1 vì Q(1) = 0 ; Q(-1) = 0 §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN c) Đa thức G(x) = x2 + 1 không có nghiệm. * Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, …. hoặc không có nghiệm. * Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó. Chú ý: Nghiệm của đa thức một biến: Nghiệm của đa thức một biến: 2. Ví dụ: §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN a (hoặc x = a) lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) khi P(a) = 0 * Chú ý (SGK trang 47): Nghiệm của đa thức một biến: §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN b) Mçi sè x = 1; x = 3 cã ph¶I lµ nghiÖm của đa thức Q(x) = x2- 4x+ 3 2. Ví dụ: * Chú ý (SGK trang 47): a (hoặc x = a) lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) khi P(a) = 0 Bài tập 54. tr.48 SGK Kiểm tra xem: Nghiệm của đa thức một biến: 2. Ví dụ: §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN b) Vì Q(1)=12 – 4 .1 + 3 =0 Q(3) =32 – 4 .3 + 3 =0 VËy x = 1, x = 3 lµ hai nghiÖm cña ®a thøc Q(x) b) Mçi sè x = 1; x = 3 cã ph¶i lµ mét nghiÖm cña ®a thøc Q(x) = x2 – 4x + 3 a) cã ph¶i lµ nghiÖm cña ®a thøc Vậy kh«ng lµ nghiÖm cña ®a thøc a) Vì * Chú ý (SGK trang 47): a (hoặc x = a) lµ nghiÖm cña ®a thøc P(x) khi P(a) = 0 Qua bài này ta cần ghi nhớ kiến thức gì? §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN §9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN H­íng dÉn vÒ nhµ * Nắm vững phần ghí nhớ kiến thức. * Bài tập 55 ; 56/ trang 48 SGK. 43 ; 44 ; 46 ; 47/ trang 15 + 16 SBT Ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy, c« giáo vµ em häc sinh 

File đính kèm:

  • pptNghiem da thuc mot bien Tiet 62 .ppt