Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ
2. Lũy thừa của một thương
a) Công thức
Lũy thừa của một thương
bằng thương các lũy thừa.
b) Áp dụng :Tính:
Bài giải:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Dung Trường THCS Hoài Châu 7A3 HS 1: Phát biểu định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữa tỉ x. Viết công thức Tính: KIỂM TRA BÀI CŨ HS2: Điền vào chỗ trống : xm. xn = . . . xm : xn = . . . Áp dụng : Tính a) 33 . 36 = b) : : x m . x n = x m+n CÁC CÔNG THỨC VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ xn = x.x…x n thừa số Bài giải: HS 1Tính: Nhận xét: KIỂM TRA BÀI CŨ HS2:a) 33 . 36 = 39 b) : = TIẾT 8. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ ( tiếp theo) Ví dụ 1: Tính vaø so saùnh: (2.5)2 vaø 22.52 Vậy: (2.5)2 = 22.52 Tiết 8: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) TÍNH NHANH TÍCH (0.125)3. 83 NHƯ THẾ NÀO? 1. Lũy thừa của một tích Ví dụ 2: Tính vaø so saùnh: Lũy thừa của một tích Nhân hai lũy thừa cùng số mũ a) Công thức TÍNH NHANH TÍCH (0.125)3. 83 NHƯ THẾ NÀO? Qua ví dụ rút ra điều gì? Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa. (x.y)n = xn.yn b)Áp dụng: Tính: b) (1.5)3 .8 Bài giải: a) b (1,5)3.8 = (1,5)3.23 = (1,5.2)3 = 33 = 27 Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa. 1. Lũy thừa của một tích Tiết 8: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) a) Công thức (x.y)n = xn.yn Bài 36 (SGK- 22):Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ a)108.28 = (10.2)8 = 208 c) 254.28 = (52)4.28 = 58.28 = 108 VẬN DỤNG Ví dụ : Tính và so sánh 2. Lũy thừa của một thương Nhóm 1; 2;3 Nhóm 4; 5;6 Qua ví dụ rút ra nhận xét gì? Lũy thừa của một thương Chia hai lũy thừa cùng số mũ a) Công thức b) Áp dụng :Tính: Bài giải: Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa. 2. Lũy thừa của một thương Tiết 8: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt) a) Công thức Tính: Bài giải: a) (0,125)3 . 83 b) (-39)4 : 134 a) (0,125)3 .83 = (0,125.8)3 = 13 = 1 b) (-39)4 : (13)4 = (-39 : 13)4 = (-3)4 = 81 (x.y)n = xn.yn x m . x n = x m+n (x m)n = x m.n CÁC CÔNG THỨC VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ xn = x.x…x n thừa số (x.y)n = xn.yn Bài 36 (SGK- 22): Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ b)108:28 e)272:253 b)108:28 = (10:2)8 = 58 e)272:253 = (33)2:(52)3 = 36:56 = (0,6)6 VẬN DỤNG Điền dấu “x” vào ô đúng, sai thích hợp. Sửa lại các câu sai (nếu có) Bài 34: (SGK/22) x x x x x x Ta thừa nhận tính chất sau: Với nếu thì m = n Dựa vào tính chất này hãy tìm các số tự nhiên m và n, biết: Bài 35: (SGK/22) Bài giải: Bài 37: (SGK/22) Tính giá trị của các biểu thức sau: Bài giải: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ôn tập các quy tắc và công thức về lũy thừa (đã học ở tiết 7; 8). - Bài tập: 37(SGK/22) 50; 51 (SBT/11) Bài tập luyện tập - Tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- luy thua cua mot so huu ti.ppt