Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Chương 2 – Tam giác

2 Thực hành:

 - Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC

 - Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A

 - Cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A .

 - Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của ABC.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2177 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Chương 2 – Tam giác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỨC TRỌNG TRƯỜNG THCS TÀ NĂNG    Mơn Tốn 7 Giáo Viên: Phạm Thành Trung Tổ: Tự Nhiên Năm học: 2013 - 2014 CHƯƠNG 2 – TAM GIÁC 1./ Tởng ba gĩc của mợt tam giác. 2./ Hai tam giác bằng nhau. 3./ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) 4./ Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) 5./ Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g.c.g) 6./ Tam giác cân. 7./ Định lí Pi-ta-go. 8./ Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng. 9./ Thực hành ngồi trời. ƠN TẬP CHƯƠNG II Có rất nhiều câu châm ngôn về tình bạn, nhưng có một câu châm ngôn rất hay về tình bạn của một nhà toán học: Câu nói đó của nhà toán học nào ? 	 	Từ hơn năm trăm năm trước Cơng nguyên, đã cĩ một trường học nhận cả phụ nữ vào học. Nhà tốn học Hi Lạp Py-ta-go(Pythagora) đã mở một trường học như vậy. 	 Py-ta-go sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mơt, một đảo giàu cĩ ở ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải. 	 Mới 16 tuổi cậu bé Py-ta-go đã nổi tiếng về trí thơng minh khác thường. Cậu theo học nhà tốn học nổi tiếng Ta-let, và chính Ta-let cũng phải kinh ngạc về tài năng của cậu. 	Để tìm hiểu nền khoa học của các dân tộc, Py-ta-go đã dành nhiều năm đến Ấn-độ, Ba-bi-lon, Ai Cập và đã trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, y học, triết học. Nhà tốn học PY-TA-GO (khoảng 570 – 500 trước Cơng nguyên) Ông đã chứng minh được nhiều định lí liên quan đến tam giác, một trong những định lí đó chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay ! THỰC HÀNH ?1 - Vẽ hai tam giác bất kỳ - Dùng thước đo ba gĩc của tam giác đĩ - Tính tổng số đo ba gĩc của mỗi tam giác. - Nhận xét gì về các kết quả trên? 1. Tởng ba góc của mợt tam giác Hình 1 Hình 2 ?2 Thực hành: - Cắt một tấm bìa hình tam giác ABC - Cắt rời góc B ra rồi đặt nó kề với góc A - Cắt rời góc C ra rồi đặt nó kề với góc A . - Hãy nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của ABC. B C A Định lí: Tổng ba gĩc của một tam giác bằng 1800 GT  ABC Chứng minh: Qua A kỴ ®­êng th¼ng xy // BC, ta có: (Hai gãc so le trong) (Hai gãc so le trong) Tõ (1) vµ (2) suy ra: 2 C B A 1 x y Đố: Tháp nghiêng Pisa ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng. Tính số đo của gĩc ABC trên hình vẽ ? ABC cĩ: A+ABC+C= 1800 (tổng 3 gĩc trong ) ABC = 1800 – (A+C) ABC = 1800 – (50+900) ABC = 850 Vậy ABC = 850 Hoạt đợng nhóm: 2 phút Giải Luật chơi: Cĩ 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì mĩn quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì mĩn quà khơng hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 10 giây. Hép quµ mµu vµng X=490 X=410 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X=590 Hép quµ mµu xanh X= 280 X=380 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 G E D 1200 320 x Hình 2 X=480 Hép quµ mµu TÝm X= 700 X=800 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X=600 PhÇn th­ëng lµ: ®iĨm 10 PhÇn th­ëng lµ: Mét trµng ph¸o tay! Phần thưởng là một số hình ảnh “đặc biệt” để giải trí. H­íng dÉn häc ë nhµ: Häc bµi theo vë ghi vµ SGK-Bµi tËp vỊ nhµ: 1;2(SGK-108) 1;2 (SBT/98)-®äc tr­íc phÇn 2; 3 (SGK-tr 107). 

File đính kèm:

  • pptthao giang tong ba goc cua tam giac trung.ppt