Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Hình bình hành

Dấu hiệu nhận biết:

Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.

Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.

Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.

Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.

Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 6517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Hình bình hành, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ: 1) Tìm cụm từ điền vào chỗ trống để được mệnh đề đúng: Hình thang có hai cạnh bên song song thì … b) Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì … hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. hai cạnh bên song song và bằng nhau. Hai cạnh đối song song 2) Điền vào sơ đồ sau: Nếu hai cạnh bên của hình thang song song thì tứ giác có tên gọi là gì? Các cạnh đối của tứ giác ABCD trên hình có gì đặc biệt? ?1 Tứ giác ABCD có AB // CD , AD // BC hai cạnh bên song song Các cạnh đối song song Hình bình hành Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành Cho hình bình hành ABCD. Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó. ?2 GSP Định lí: Trong hình bình hành: Các cạnh đối bằng nhau Các góc đối bằng nhau Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Chứng minh: Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC, AB = CD. b) c) ΔAOB và ΔCOD có: AB = CD (cạnh đối hình bình hành) (so le trong, AB//CD) (so le trong, AB//CD) Do đó ΔAOB = ΔCOD (g.c.g), suy ra OA = OC, 	 OB = OD. Dấu hiệu nhận biết: Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. Dấu hiệu nhận biết: Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. GT tứ giác ABCD có AB = CD; AD = BC KL tứ giác ABCD là hình bình hành GT tứ giác ABCD có AB//CD; AB = CD KL tứ giác ABCD là hình bình hành GT tứ giác ABCD có A=C; B = D KL tứ giác ABCD là hình bình hành Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao? ?3 a) b) c) d) e) Hình 70 0 a) ABCD là hình bình hành vì: AB = CD, BC = AD. 0 b) EFGH là hình bình hành vì: 	 c) MNIK không là hình bình hành vì KM không song song với IN (hoặc góc I không bằng góc M) e) UVXY là hình bình hành vì: VX // UY và VX = UY (hai cạnh đối song song và bằng nhau) d) PQRS là hình bình hành vì: OP = OR, OQ =OS (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình gì? Bài tập 46(SGK): Các câu sau đúng hay sai: Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Đ S Đ S Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành. Áp dụng làm bài tập: 43;44;45;47 trang 92 Chuẩn bị tiết sau luyện tập HD BT 45/SGK: Cho hình bình hành ABCD (AB>BC). Tia phân giác của góc D cắt AB ở E, tia phân giác của góc B cắt CD ở F. Chứng minh rằng DE//BF Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? Giê häc ®Õn ®©y kÕt thóc kÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o cïng tÊt c¶ c¸c em häc sinh m¹nh khoÎ 

File đính kèm:

  • pptHINH BH.ppt