Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Luyện tập
Tính chất cơ bản
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
ABC = A'B'C' khi nào ? AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Hãy phát biểu nội dung trên bằng lời ? * Nếu ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’ BC = B’C’ AC = A’C’ * B C A 2cm 3cm 4cm 1. Vẽ tam gi¸c biết ba cạnh: Bµi to¸n: VÏ Δ ABC biÕt : AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm Bài toán: Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm. 4cm 3cm 2cm 4cm 2cm 3cm A C B C’ B’ A’ Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó sẽ như thế nào ? 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh Tính chất cơ bản Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (c.c.c) Tìm số đo của góc B trên hình A Bài 17 (SGK-114) Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình sau Hình 68 Hình 69 Hình 70 Bài 17 (SGK-114) Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình sau 1 2 Có thể em chưa biết/SGK 116 Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định. Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế. * Có thể em chưa biết/SGK 116 * a) Hình a và b khung hình này dễ thay đổi hình dạng b) c) Nếu đóng thêm một thanh chéo (hình c ) thì hình dạng của khung sẽ không thay đổi Chính vì thế trong các công trình xây dựng ,các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác. 1. Nắm vững cách vẽ tam giác biết ba cạnh. 2. Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. 3. Làm bài tập : 15; 18; 19 (SGK trang 114) Hướng dẫn về nhà 1. Nắm vững cách vẽ tam giác biết ba cạnh. 2. Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. 3. Làm bài tập : 15; 18; 19 (SGK trang 114) Hướng dẫn về nhà
File đính kèm:
- haitamgiacbangnhauccc.ppt