Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tam giác (tiếp theo)
Phương pháp giải:
Dùng tính chất góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Bài tập 2/108 (SGK) Cho hình vẽ. Hãy so sánh:
và
b) và
*Phương pháp giải: - Lập đẳng thức thể hiện: + Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 + Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau + Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. - Sau đó tính số đo góc phải tìm. *Bài tập 1: Cho tam giác ABC có Tính số đo góc A b) Vẽ tia phân giác AD của góc A .Tính *Bài tập 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC Tìm các cặp góc phụ nhau trong hình vẽ. b) Cho biết .Tính số đo *Phương pháp giải: Để nhận biết một tam giác vuông ta chứng minh tam giác đó có một góc bằng 900. - Chú ý trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. *Phương pháp giải: Dùng tính chất góc ngoài của tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. Bài tập 2/108 (SGK) Cho hình vẽ. Hãy so sánh: và b) và *Phương pháp giải: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song y x HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Nắm chắc các nội dung: tổng ba góc của một tam giác, định nghĩa tam giác vuông, tính chất của tam giác vuông, góc ngoài của tam giác, tính chất của góc ngoài tam giác. Làm các bài tập: 6; 9(SGK); 11;16;17;18 (SBT) - Tiết sau: Hai tam giác bằng nhau và có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’
File đính kèm:
- TIET 19LUYEN TAPHINH 7.ppt