Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 12 - Định lí

1/ Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

2/ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

/ Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 6366 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 12 - Định lí, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Kiểm tra bài cũ Phát biểu ba tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song. Vẽ hình minh họa. Dùng kí hiệu, ngôn ngữ hình học để ghi lại nội dung đó. minhhue Nếu … thì ... ĐỊNH LÍ I. Định lí là gì ? Tiết 12 2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh 4. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 1. Nếu buông tay thì mũi tên sẽ bay đi. 3. Chăm ngoan thì mọi người sẽ yêu mến. Xét các câu khẳng định sau: Mệnh đề ĐỊNH LÍ I. Định lí là gì ? Là mệnh đề được suy ra từ những mệnh đề được coi là đúng Ví dụ: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Tiết 12 Phát biểu ba định lí về quan hệ giữa vuông góc với song song 1/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 2/ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. 3/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. ĐỊNH LÍ I. Định lí là gì ? Là mệnh đề được suy ra từ những mệnh đề được coi là đúng Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Tiết 12 Ví dụ: * Định lí có mấy phần ? Các định lí sau giống nhau ở điểm nào? 1/ Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. 2/ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. 3/ Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. ĐỊNH LÍ I. Định lí là gì ? Là mệnh đề được suy ra từ những mệnh đề được coi là đúng Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. * Định lí có mấy phần ? Định lí gồm hai phần: Giả thiết (GT): Là điều đã cho, thường ở trước 	từ “thì” Kết luận (KL): Là điều phải suy ra, thường ở 	sau từ “thì” Tiết 12 Ví dụ: Hãy đọc Chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí:”Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. b) Viết GT , KL a // c b // c a // b II. Chứng minh định lí Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận Ví dụ 1 Chứng minh: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnh Ô1 = Ô2 Chứng minh  Ô1 = Ô2 (đpcm) Ô1 + Ô3 = 1800 (Hai góc kề bù) (1) Từ (1) và ( 2)  Ô1 + Ô3 = Ô2 + Ô3 (Bằng1800) Ta có: Ô2 + Ô3 = 1800 (Hai góc kề bù) (2) Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnh Ô1 = Ô2 Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông Ví dụ 2 : Chứng minh định lí: xÔz và zÔy kề bù Om là tia phân giác của xÔz On là tia phân giác của zÔy mÔn = 900 Hoạt động nhóm, điền vào chỗ trống để hoàn thành bài chứng minh Mà xÔz + zÔy = 1800 (Vì……………………) Chứng minh mÔz = …………(2)(Vì Om là tia phân giác của xÔz) Từ (1) và (2) suy ra: mÔz + …… = (xÔz + zÔy) Ta có: On là tia phân giác của zÔy zÔn hai góc kề bù 1800  mÔn = . ……  mÔn = …… (đpcm) 900 Một mệnh đề được suy ra từ những mệnh đề được coi là đúng thì gọi là gì? Mệnh đề sai: “Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh” gọi là gì? Định lí Định lí “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” có giả thiết và kết luận là : C O 2 1 Hướng dẫn về nhà Học thuộc khái niệm định lí, ghi giả thiết và kết luận của các định lí đã nhắc đến ở bài học hôm nay, chứng minh lại các định lí đó Bài tập : bài 51, 52, 53/101, 102 ( SGK) 

File đính kèm:

  • pptTiet 12 Dinh li.ppt