Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 16 - Làm tròn số
Trường hợp 1(36/SGK) Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0.
Ví dụ: a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất
GV : Nguyễn Thị Liờn Trường THCS ĐỘNG ĐẠT I LỚP 7B NHiệt liệt chào mừng Các thầy cô giáo về dự giờ lớp 7B Dân số Việt Nam thống kê đến ngày 1/4/2009 là 85 789 573 người. Ví dụ Dân số Việt Nam năm 2009 gần 86 triệu người. Dân số thế giới hiện nay khoảng 6,5 tỉ người. Trên thế giới hiện nay có hơn 2 tỉ người thiếu muối I-ốt. … Ví dụ 1: (SGK/35) Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 1. Ví dụ 5 5 6 4 ?1 (SGK/35) Điền số thích hợp vào ô vuông sau khi làm tròn số đến hàng đơn vị Ví dụ 2:(SGK/35) Làm tròn 72 900 đến hàng nghìn (còn nói là làm tròn nghìn). 73000 72000 72900 (tròn nghìn) Ví dụ 3: (SGK/35) Làm tròn 0,8134 đến hàng phần nghìn (còn nói là làm tròn số 0,8134 đến chữ số thập phân thứ ba). 0,8140 0,8134 0,8130 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) Ví dụ 3: (SGK/35) Làm tròn 0,8134 đến hàng phần nghìn (còn nói là làm tròn số 0,8134 đến chữ số thập phân thứ ba). 0,8140 0,8134 0,8130 (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) Trường hợp 1(36/SGK) Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Ví dụ: a) Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất 2. Quy ước làm tròn số 86,149 86,1 Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Ví dụ: b) Làm tròn số 542 đến hàng chục 542 540 (tròn chục) Trường hợp 2:(36/SGK) Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. 0,0861 0,09 Ví dụ: a) Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai 1573 1600 (tròn trăm) Ví dụ: b) Làm tròn số 1573 đến hàng trăm Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0. Bài làm: a) 79,3826 79,383; b) 79,3826 79,38; c) 79,3826 79,4. ?2 (36/SGK) a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba; b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai; c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất. Bài tập Bài 73 (SGK/36): Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923; 17,418; 79,1364. Bài làm: 7,923 7,92; 17,418 17,42; 79,1364 79,14 Bài 74 (SGK/36): Hết học kỳ I điểm toán của bạn Cường như sau: Hệ số 1: 7; 8; 6; 10 Hệ số 2: 7; 6; 5; 9 Điểm thi học kỳ (hệ số 3): 8 Em hãy tính điểm trung bình môn toán học kỳ I của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Bài giải: Điểm trung bình môn toán học kỳ I của bạn Cường là: = 7,2(6) 7,3 Bài tập: Trong kỳ thi khảo sát chất lượng đầu năm, số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên môn toán của lớp 7G là 10 em, biết lớp 7G có 38 học sinh. Tính tỉ số phần trăm số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên môn toán của lớp 7G; b) Làm tròn kết quả ở câu a đến số thập phân thứ hai. Giải: a) Tỉ số phần trăm học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên môn toán của lớp 7G là: Làm trũn số Khỏi niệm Quy ước í nghĩa Dễ ước lượng Dễ tớnh toỏn Hướng dẫn về nhà Nắm vững hai quy ước của phép làm tròn số Làm bài tập 75, 76, 77, 78,79 (SGK/37; 38). Đọc trước bài: “Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai.”
File đính kèm:
- Lam tron so BDTD.ppt