Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập (tiếp)

Bài 134/53SGK

Điền kí hiệu  hoặc  vào ô vuông cho đúng:

ƯC(12;18)

6 ƯC(12, 18)

2 ƯC(4 , 6, 8)

4 ƯC(4, 6, 8)

 

ppt26 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1789 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 19: Luyện tập (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ 1)Phát biểu định lý tổng ba góc trong tam giác 2) Phát biểu định lý tổng các góc trong tam giác vuông 3) Tính góc I1 trong hình vẽ Tiết 19: Luyện tập 500 x K B 2 ? 500 Bài 6/109SGK Hình 55 250 650 650 Hình 56 Hình 57 Áp dụng đ/lí tổng ba góc trong tam giác MNP => Tính góc P Áp dụng đ/lí tổng ba góc trong tam giác MIP => Tính góc x 550 350 Trong tam giác BKE 350 Hình 55 Bài 6/109SGK ????? Bài 9 (sgk / 109) Hình 59 biểu diễn mặt cắt ngang của một con đê. Để đo góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng thước chữ T và đặt như hình vẽ (OA AB). Tính góc MOP, biết dây dọi BC tạo với trục BA một góc D C B O A 320 M ? P 320 ? M P Đố: Tháp nghiêng Pi-da ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng. Tính số đo của góc ABC trên hình vẽ ? ABC có: => => 50 850 1000 y 800 400 400 =>Ax//BC ?Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó ?2 Điền số vào ô vuông để được khẳng định sau đúng  6 BC (3; ) Cách tìm ƯC(a;b) Buớc 1: Tìm Ư(a); Ư(b) Bước 2: Tìm tất cả các số vừa là ước của a vừa là ước của b VD: Tìm ƯC(10;15) Ư(10)={ 1 ; 2 ; 5 ; 10 } Ư(15)={ 1 ; 3 ; 5 ; 15 } ƯC(10;15) ={ 1; 5 } Cách tìm BC(a;b) Buớc 1: Tìm B(a); B(b) Bước 2: Tìm tất cả các số vừa là bội của a vừa là bội của b VD: Tìm BC(10;15) B(10)={ 0 ; 10 ; 20 ; 30 ; 40; 50; 60 ;…..} B(15)={ 0 ; 15 ; 30; 45; 60; …..} BC(10;15)={ 0 ; 30 ; 60;…..} 3.Chú ý Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó Giao của tập hợp Ư(4) và Ư(6) : Kí hiệu Ư(4)∩Ư(6) Để tìm giao của hai tập hợp ta làm như thế nào ? Tìm giao của hai tập hợp :Tìm phần tử chung của hai tập hợp Bài 135/53SGK Viết các tập hợp a)Ư(6), Ư(9), ƯC(6,9) b)Ư(7), Ư(8),ƯC(7,8) c)ƯC(4 ,6 ,8 ) Bài 136/53SGK Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6 Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9 Gọi M là giao của hai tập hợp A và B a)Viết các phần tử của tập hợp M b)Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và B Bài 175/27SBT Trên hình, A biểu thị tập hợp các học sinh biết tiếng Anh và P biểu thị tập hợp các học sinh biết tiếng Pháp trong một nhóm học sinh . Có 5 học sinh biết cả hai thứ tiếng Anh và Pháp, 11 học sinh chỉ biết tiếng Anh, 7 học sinh chỉ biết tiếng Pháp Mỗi tập hợp A,P, A ∩ P có bao nhiêu phần tử ? A P Hs chỉ biết tiếng Anh Hs chỉ biết tiếng Pháp 5 hs biết cả hai thứ tiếng Anh và Pháp 11 hs chỉ biết tiếng Anh 7 hs chỉ biết tiếng Pháp Giải Tập hợp A có : 11+5=16 (phần tử ) A P 7 hs chỉ biết tiếng Pháp 5 hs biết cả hai thứ tiếng Anh và Pháp 11 hs chỉ biết tiếng Anh Tập hợp P có : 7+5=12 (phần tử ) Tập hợp A∩ P có 5 phần tử b)Nhóm học sinh đó có bao nhiêu người ? A P 7 hs chỉ biết tiếng Pháp 5 hs biết cả hai thứ tiếng Anh và Pháp 11 hs chỉ biết tiếng Anh Nhóm học sinh đó có 11+5+7=23(người) (mỗi hs đều biết ít nhất một trong 2 thứ tiếng Anh và Pháp) Häc thuéc ®Þnh nghÜa ­íc chung vµ béi chung , ®Þnh nghÜa giao cña hai tËp hîp - Lµm bµi tËp 137; 138 (SGK- 53, 54) Lµm bµi tËp 170; 171; (SBT-27) 

File đính kèm:

  • ppttiet 19 luyen tap tong 3 goc tam giac.ppt