Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 25: Bài 4 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh ( c.g.c)

LuậT chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa 1 câu hỏi và 1 phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây

ppt18 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2229 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 25: Bài 4 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh ( c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Gi¸o viªn thùc hiÖn: V­¬ng ThÞ Ngäc Håi - §¬n vÞ : Tæ Khoa häc x· héi - Tr­êng Trung häc c¬ së Céng Hoµ. - Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh? - Bổ sung thêm điều kiện để hai tam giác sau bằng nhau?  x   Tiết 25: § 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH ( c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 3cm, B = 700 * Cách vẽ A B C 3cm 2cm y -Vẽ xBy = 700 Trên tia By lấy C sao cho BC =3cm. Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm. Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC 700    3cm   Bài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm; B’C’ = 3cm, B’ = 700; Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC = A’C’ Vậy tam giác ABC có bằng tam giác A’B’C’ không?    Tiết 25: § 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH ( c.g.c) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm; BC = 3cm, B = 700 A B C 3cm 2cm 700 * Cách vẽ -Vẽ xBy = 700 Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm. Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm. Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC )  x’ A’ B’ C’ 2cm y’ 700 + Lưu ý: Góc B gọi là góc xen giữa hai cạnh AB và BC 2/ Trường hợp bằng nhau Cạnh – Góc – Cạnh ?1( bài toán 2) Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau. ABC = A’B’C’ (c-g-c) ?2: Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao? 3/ Hệ Quả: Hệ quả cũng là 1 định lí, nó được suy ra trực tiếp từ 1 định lí hoặc 1 tính chất được thừa nhận) ?3 ABC và DEF có bằng nhau không ? Vì sao ? ABC vuông ở A DEF vuông ở D AB = DE AC = DF ABC = DEF (c-g-c) Khi nào thì hai tam giác vuông bằng nhau ? 3. Hệ quả: Hai tam giác vuông ABC và DEF có: AB = DE AC = DF =>  ABC =  DEF (c. g. c) ABC và A’B’C’ có AB = A’B’, BC = B’C’. Thêm điều kiện nào dưới đây để hai tam giác bằng nhau? LuậT chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa 1 câu hỏi và 1 phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây. Hộp quà màu vàng Quan sát hình vẽ rồi cho biết khảng định sau đúng hay sai? GI = HK Đúng Sai 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Hộp quà màu xanh C B 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trong hình vẽ bên: số cặp tam giác bằng nhau là: 1 B. 2 C. 3 D. 4 Khảng định nào đúng? A D Hộp quà màu tím Sai Đúng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Nếu tam giác có 2 cạnh và 1 góc của tam giác này bằng 2 cạnh và 1 góc của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau. Khảng định sau đúng hay sai? Phần thưởng của bạn là điểm 9 Phần thưởng là một tràng pháo tay của cả lớp. Bạn được thưởng một phần thưởng bí mật Hướng dẫn học ở nhà Nắm cách vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c). Thuộc hệ quả của tính chất trên. Làm bài tập từ bài 27 đến bài 32 (trang 119 – 120/SGK). Tiết sau luyện tập 1. 

File đính kèm:

  • ppttiet 25 truong hop bang nhau thu a canhgoccanh.ppt