Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 28 - Luyện tập
Bài 22/ tr 62 – SGK: Một bánh răng cưa có 20 răng quay một phút được 60 vòng. Nó khớp với một bánh răng cưa khác có x răng (H13 – SGK). Giả sử bánh răng cưa thứ hai quay một phút được y vòng. hãy biểu diễn y qua x.
- Hãy tóm tắt bài toán.
- Cùng một hệ thống răng cưa, thì đại lượng số răng cưa và đại lương số vòng quay trong cùng một thời gian là hai đại lượng có quan hệ như thế nào?
- Hãy lập các tích bằng nhau từ đó biểu diễn y qua x.
Kết quả: y =
TËp thĨ líp 7C kÝnh chµo c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o vỊ dù giê! KiĨm tra bµi cđ - Ph¸t biĨu tÝnh chÊt cđa hai ®¹i lỵng tû lƯ nghÞch? - Lµm bµi tËp 19/tr61 SGK: Víi cïng sè tiỊn ®Ĩ mua 51 mÐt v¶i lo¹i I cã thĨ mua ®ỵc bao nhiªu mÕt v¶i lo¹i II, biÕt r»ng gi¸ tiỊn 1 mÐt v¶i lo¹i II chØ b»ng 85% gi¸ tiỊn 1 mÐt v¶i lo¹i I? Gi¶i: Gäi sè mÐt v¶i lo¹i II mua ®ỵc lµ x(m).Do cïng mét sè tiỊn, sè mÐt v¶i mua ®ỵc vµ gi¸ tiỊn cđa mét mÐt v¶i lµ hai ®¹i lỵng tû lƯ nghÞch, ta cã: Tr¶ lêi: Víi cung sè tiỊn cã thĨ mua ®ỵc 60 (m) v¶i lo¹i II Bài tập 21/tr61- SGK:Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất), biết rằng đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy? Đại số Tiết 28 Luyện tập Tóm tắt bài toán! - Công việc như nhau. - Đội I hoàn thành trong 4 ngày - Đội II “ 6 ngày - Đội III “ 8 ngày - Đội I nhiều hơn đội II: 2 máy Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy? Bài giải: Gọi x, y, z lần lượt là số máy của ba đội. Do khối lượng công việc như nhau nên số máy và số ngày HTCV là hai đaiï lượng tỷ lệ nghịch, ta có x, y, z tỷ lệ nghịch với 4, 6, 8 nên x, y, z tỷ lệ thuận với , . Ta có: và x – y = 2 Áp dụng t/c dãy tỷ số bằng nhau ta có = 24 x = . 24 = 6, y = .24 = 4, z = . 24 = 3 TL: Số máy của ba đội theo thứ tự là: 6, 4 , 3 máy Đại số Tiết 28 Luyện tập Đại số Tiết 28 Luyện tập Bài 22/ tr 62 – SGK: Một bánh răng cưa có 20 răng quay một phút được 60 vòng. Nó khớp với một bánh răng cưa khác có x răng (H13 – SGK). Giả sử bánh răng cưa thứ hai quay một phút được y vòng. hãy biểu diễn y qua x. Hãy tóm tắt bài toán. Cùng một hệ thống răng cưa, thì đại lượng số răng cưa và đại lương số vòng quay trong cùng một thời gian là hai đại lượng có quan hệ như thế nào? Hãy lập các tích bằng nhau từ đó biểu diễn y qua x. Kết quả: y = Đại số Tiết 28 Luyện tập Bài 34/tr47 – SBT: Hai xe máy cùng đi từ A đến B. Một xe đi hết 1 giờ 20 phút, xe kia đi hết 1 giờ 30 phút. Tính vận tốc trung bình của mỗi xe, biết rằng trung bình một phút xe thứ nhất đi hơn xe thứ hai 100 m. Giải: Đổi 1giờ 20phút = 80phút , 1giờ 30 phút = 90phút Giả sử vận tốc của hai xe máy là v1(m/ph) và v2(m/ph) Theo điều kiện bài ra ta có: 80.v1= 90.v2 và v1- v2 = 100 Hay = 10 Vậy v1 = 90. 10 = 900 )m/ph), v2 = 80.10 = 800(m/ph) Trả lời: Vận tốc trung bình của mỗi xe lần lượt là 900(m/ph), 800(m/ph) Đại số Tiết 28 Luyện tập Để giải các bài toán đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch ta phải: Xác định quan hệ giữa hai đại lượng Lập được tỷ số bằng nhau (hoặc tích bằng nhau) tương ứng - Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau để giải. Đại số Tiết 28 Luyện tập Hướng dẫn về nhà: Ôn tập kỷ định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận và đại lượng tỷ lệ nghịch Làm tốt các bài tập: 20; 23 (tr 61, 62 – SGK). Bài 28; 29 (tr 46, 47 SBT) - Nghiên cứu trước bài 5: Hàm số KÝnh chĩc søc khoỴ c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o! Chĩc c¸c em häc giái!
File đính kèm:
- GA Dai T28.ppt