Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g

hệ quả 1:

Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2898 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 28: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 THầY TRò Trường THCS Đông Xuân kiểm tra bài cũ Cho hình vẽ Nêu thêm một điều kiện để  ABC =  ADC theo các trường hợp đã học? 1 2 Chương II: Tam giác - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Thêm một cách nữa để nhận biết 2 tam giác bằng nhau ? C B A B A C ? a) Vẽ ABC có: BC = 20cm; B =600; C= 400 Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g Bài toán b) Vẽ A’B’C’ có: B’C’ = 20cm; B’ = 600; C’= 400 x y bài toán A 600 400 Tia Bx cắt tia Cy tại A. Ta được  ABC. Bài toán c) Đo và so sánh AB và A’B’ Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g Bài toán c) Đo và so sánh AB và A’B’ Dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác đã học, có kết luận được ABC = A’B’C’ không? Vì sao? Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g B = B’ (gt) Xét ABC và A’B’C’ có: Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g BC = B’C’ (gt) AB = A’B’ (thực nghiệm) Suy ra ABC = A’B’C’ (c-g-c) 	* Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g 	* Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g Tớnh chất:  A B C A’ B’ C’ Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g ? Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g C A B E D F Nếu 	 Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g hệ quả 1: Bài toán Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g ABC có: A = 900 =>C = 900 - B (t/c) DEF có: D = 900 => F = 900 – E (t/c) Mà B = E (gt) Suy ra: C = F Xét ABC và DEF có: B = E (gt) BC = EF (gt) C = F (cmt) ABC = DEF (g.c.g) hệ quả 2: * Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g c.c.c c.g.c g.c.g Điền vào chỗ ..... để được câu khẳng định đúng.a/Nếu hai tam giác ABC và HIK có B = ....., ….= IK , C = …. thỡ ABC = HIK (g.c.g)b/Nếu hai tam giác MNP và E FG có: …. = …., MN = …., ….= F thỡ MNP = E FG (g.c.g) I BC K M E EF N Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g Bài tập 2:  Cho 6 hình vẽ. Hãy dán hoa cùng màu lên các tam giác bằng nhau (nếu cú) trong mỗi hình.  Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g 800 800 300 300 3 3   h1 h2 n n m m 1 1 2 2 2 1    h4 h3  800 800 300 300 3 3   h1 h3 h2 h4 n n m m 2  h3  1 1 2   2 1 Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.g H5 1 2 2 1 Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.g H6 1 2 Tiết 28: trường hợp bằng nhau g.c.g 1 2 Cỏch 2: Củng cố: học sinh cần nhớ *Trường hợp bằng nhau (g -c -g) Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thỡ hai tam giác đó bằng nhau  * Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thỡ hai tam giác vuông ấy bằng nhau. *Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh huyền và một góc nhọn của tam góc vuông kia thỡ hai tam giác vuông ấy bằng nhau.   A D B C E Hướng dẫn về nhà BTVN: 33, 34b, 35,37c ( SGK-123 ) 49, 51 ( SBT-104 ) ? Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Hướng dẫn về nhà Tổng kết các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác thường và tam giác vuông. * Chứng minh lại hệ quả 1, bài tập ?2 vào vở bài tập về nhà. BTVN: 33, 34b, 35,37c ( SGK-123 ) 49, 51 ( SBT-104 ) * Ôn các định lí và tính chất đã học trong chương II Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g Bài toán a) Vẽ ABC có: BC = 4cm; B =600; C= 400 b) Vẽ A’B’C’ có: B’C’ = 4cm; B’ = 600; C’= 400 c) ABC và A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau d) Đo và so sánh AB và A’B’ e) ABC và A’B’C’ có bằng nhau không? Vì sao? c) ABC và A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau d) Đo và so sánh AB và A’B’ e) ABC và A’B’C’ có bằng nhau không? Vì sao? Tiết 28: trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g 

File đính kèm:

  • pptcac truong hop bang nhaui cua tam giac.ppt
Bài giảng liên quan