Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập bài 6, 7 (tiếp)

a/ Hãy viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x: y) của hàm số trên.

b/ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a

- Giáo viên nhận xét và đánh giá cuối cùng

- Khi vẽ hệ trục toạ độ ta cần chú ý điều gì ?

 

doc5 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập bài 6, 7 (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tiết 33: LUYỆN TẬP BÀI 6, 7
I/ Mục tiêu
Về kiến thức:
Hiểu về mặt phẳng toạ độ.
Biết dạng của đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 ).
Về kỹ năng:
Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, và biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ
Vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a khác 0 ).
Biết tìm trên đồ thị giá trị gần đúng của hàm số khi biết giá trịcủa biến và ngược lại.
Về thái độ:
Có tư duy và thái độ cẩn thận qua bài học
Rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn và sáng tạo
 II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 	
Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, máy tính và máy chiếu, giấy khổ to có kẻ sẵn hệ tọa độ.
Học sinh : Bút, vở,giấy nháp, thước thẳng có chia khoảng.
III/ Phương pháp
 Phương pháp gợi mở vấn đáp, thuyết trình....
IV/ Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Bài 1: Tìm toạ độ của các điểm A, B, C, D trong hình vẽ
Bài 2: Chọn phương án đúng:
Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -x là
a.A( 3; - 6) b.B( -2; 1)
c.C(-1; 0 ) d.D( 4; - 0,5 )
- Giáo viên đi kiểm tra và hướng dẫn học sinh khác.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá cuối cùng về bài:
Chốt: Khi xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ cần phải xác định rõ hoành độ và tung độ của nó rồi đọc và viết theo thư tự hoành độ trước, tung độ sau.
- Khi nào thì hoành độ và tung độ đều dương ?
- Khi nào thì hoành độ dương, tung độ âm ?
- Khi nào thì hoành độ âm, tung độ dương ?
- Khi nào thì cả hoành độ và tung độ đều âm ?
- Học sinh suy nghĩ và lên bảng làm bài, học sinh khác làm bài vào nháp
- Hai học sinh lên bảng trình bầy
- Học sinh khác tự làm và nhận xét đánh giá bài làm của bạn
- Khi điểm nằm ở góc phần tư thứ I
- Khi điểm nằm ở góc phần tư thư IV
- Khi điểm nằm ở góc phân tư thứ II
- Khi điểm nằm ở góc phần tư thứ III
x
y
- 3
- 2
- 1
2
3
4
O
-1
-2
-3
-4
4
3
2
1
A
B
D
1
C
Bài 1:
 Điểm A( 3; 0), B(2; 2)
 C ( 0; -2), D( - 3; 1)
Bài 2: Phương án đúng b
Hoạt động 2: Luyện tập
- Em hiểu thế nào là mặt phẳng tọa độ ?
- Hãy phân biệt mặt phẳng tọa độ Oxy với hệ trục tọa độ Oxy ?
- Mỗi điểm trên mặt phẳng tọa độ được xác định như thế nào ?
- Đồ thị hàm số là gì ?
- Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 ) là gì ?
Giáo viên đưa đề bài lên màn hình
Bài 1: Hàm số y cho bởi bảng sau:
x
0
1
- 2
y
0
2
- 4
a/ Hãy viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x: y) của hàm số trên.
b/ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a
- Giáo viên nhận xét và đánh giá cuối cùng
- Khi vẽ hệ trục toạ độ ta cần chú ý điều gì ?
- Khi biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ ta cần chú ý điều gì ?
- Học sinh: Mặt phẳng tọa độ là một hệ tọa độ Oxy đặt trong mặt phẳng, Ox là trục hoành, Oy là trục tung.
- Mỗi điểm trên mặt phẳng được xác định bằng một cặp số ( x; y )
- Tập hợp các điểm biểu diễn các cặp số ( x; y ) trên mặt phẳng tọa độ gọi là đồ thị hàm số.
- Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
- Học sinh quan sát đề bài và suy nghĩ làm bài.
- Một học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh khác làm bài của mình và theo dõi bài làm của bạn
- Một vài học sinh nhận xét và đánh giá bài làm của bạn
- Vẽ hai trục số vuông góc với nhau tại O, và chia đơn vị cho đều nhau
- Vẽ các đoạn thẳng song song với các trục toạ độ.
I/ Kiến thức cần ghi nhớ
- Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau và cắt nhau tại gốc của mỗi trục.Khi đó ta có hệ trục Oxy, hệ trục Oxy đặt trong mặt phẳng gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
- Ox là trục hoành vẽ năm ngang,Oy là trục tung vẽ thẳng đứng, điểm O gọi là gốc toạ độ.
- Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ được xác định bằng cặp số ( xo; yo ) xo gọi là hoành độ, yo gọi là tung độ và ngược lại.
- Đồ thị của hàm số 
y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ.
- Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
II/ Bài tập
Bài 1 Giải
a/ Các cặp số là: ( 0; 0 ) ; ( 1; 2); ( - 2; - 4)
b/ y
x
-3
-2
-1
2
1
- 4
- 3 
- 2
- 1
3
2
O
1
- 4
Bài 2 ( 44/73) Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x. Bằng đồ thị hãy tìm:
a/ f(2); f(-2); f(4); f(0)
b/ Giá trị của x khi 
y = -1;y = 0; y = 2,5
c/ Các giá trị của x khi y dương,khi y âm.
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài
- Giáo viên quan sát lớp và hướng dẫn học sinh khác.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá cuối cùng
- Để vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0 ) ta làm qua các bước nào ?
- Em hãy nhận xét về dấu của x và y trong các góc phần tư ?
- Giáo viên chốt lại và đưa ý chính ra màn hình.
-Học sinh quan sát đề bài
- Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhóm.
-Học sinh lên bảng trình bầy bài.
- Học sinh khác theo dõi và nhận xét chéo.
- Học sinh đưa ra một vài nhận xét về bài làm của bạn.
-Vẽ hệ trục toạ độ.
- Đồ thị hàm số đi qua gốc toạ độ.
- Đi qua điểm A có toạ độ xo, ,yo
- Ở góc phần tư thứ nhất x dương, y dương, góc phần tư thứ II, x âm, y dương, góc phần tư thư III, x âm, y âm, góc phần tư thứ IV, x dương, y âm.
Bài 2 Giải:
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua gốc toạ độ O( 0; 0 )
Cho x = -2 → y = 1, đồ thị hàm số đi qua điểm A( - 2; 1 )
y
A
x
-3
-2
-1
2
1
- 4
- 3 
- 2
- 1
3
2
O
1
- 4
2,5
- 5
a/Theo đồ thị ta có 
f(2) = -1
f(-2) = 1, f( 4) = -2, 
f(0) = 0
b/ Ta có y = - 1 → x = 2
 y = 0 → x = 0
 y = 2,5 → x = -5
c/ Khi y > 0 thì x < 0
 Khi y 0
Bài 3: Cho hàm số y = ax ( a khác 0 ). Biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A( - 3; 1). Tìm công thức của hàm số.
-Giáo viên gợi ý: Đồ thị của hàm số đi qua A nên toạ độ của điểm A phải thoả mãn công thức của hàm số.
- Thay toạ độ của A với 
x = -3 và y = 1 vào công thức của hàm số từ đó tìm ra a. Thay a trở lại công thức ta được công thức cần tìm.
- Nếu biết đồ thị hàm số 
y = ax ( a khác 0 ) đi qua một điểm bất kỳ ta có thể tìm được công thức của hàm số không ?
Giáo viên chốt: Nếu biết một điểm bất kỳ thuộc đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0) ta tìm được công thức hàm số như bài làm trên
- Học sinh đọc đề bài và suy nghĩ làm bài
- Học sinh nghe gợi ý của giáo viên
- Học sinh làm bài
- Học sinh khác làm bài vào nháp và theo dõi bài làm của bạn
- Học sinh nhận xét và đánh giá bài làm.
- Ta có thể tìm được công thức hàm số.
Bài 3 Giải
Do đồ thị của hàm số đi qua điểm A ( -3; 1) nên các tọa độ của A thỏa mãn công thức y = ax ta có:
1 = -3.a 1 a = -1/3
Vậy công thức hàm số là:
y = -1/3
Trò chơi toán học:
Giáo viên đưa mô hình trò chơi ra màn hình
- Giáo viên phổ biến cách chơi và nhận quà.
-Đáp án M ( 1; 2)
- Học sinh tham gia trò chơi tự giác theo yêu cầu
- Học sinh sẽ được nhận quà nếu trả lời đúng.
A( - 2; 3 ) ; B( 4; 1); 
C( 2; 4) ; D( -2; -4)
- H ọc sinh làm bài vào giấy sau đó phát biểu ý kiến và nhận quà.( Nếu trả lời đúng.
V/ Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà.
Đọc thêm bài đồ thị y = a/x ( a khác 0) - quan sát kỹ xem dạng của nó có giống dạng đồ thị của hàm số y = ax ( a khác 0) không.
Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương: + Đại lương tỉ lệ thuận và bài toán
 + Đại lượng tỉ lệ nghịch và bài toán
 + Mặt phẳng tọa độ
 + Đồ thị hàm số y = ax ( a khác 0 )
- Làm câu hỏi ôn tập - và bài tập ôn tập chương II.
______________@_______________

File đính kèm:

  • docWorl.doc