Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 35 - Tam giác cân
Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
Tính chất
Định lí 1:
Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhauĐ
Định lí 2:
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 1/13/2013 ‹#› Chào mừng cỏc thầy cụ giỏo về dự hội thi GVDG cấp huyện Giỏo viờn: Trần Thị Tuyết Trinh TRƯỜNG THCS TAM QUAN BẮC HèNH HỌC 7 TAM GIÁC CÂN Tiết 35: 2 QUY ĐỊNH + Phần phải ghi vào vở: - Cỏc đề mục. - Khi nào xuất hiện cỏc biểu tượng + Khi hoạt động nhúm, cỏc thành viờn phải thực hiện và giữ trật tự. H A B C 1 2 1 2 Cho hỡnh vẽ sau : CMR: AB = AC và B = C Xột Δ AHB và Δ AHC , cú : + A = A (gt) . + AH là canh chung . + H = H (=900) 1 2 1 2 + AB = AC (2 cạnh tương ứng) + B = C (2 gúc tương ứng) Suy ra: Δ AHB = Δ AHC (g.c.g) Kiểm tra bài cũ A C B N M P Cỏc tam giỏc trờn cú gỡ đặc biệt ? T U V ĐẶT VẤN ĐỀ: A C B N M T P U V Thế nào là tam giỏc cõn ? ĐẶT VẤN ĐỀ: Dấu hiệu nhận biết Tiết 35 . TAM GIÁC CÂN A C B ABC cõn tại A => ) Hai cung tròn này cắt nhau tại A + Vẽ (C; r ) (với r > ) Ta được ABC cân tại A A • A C B cạnh bên cạnh bên cạnhđáy đỉnh Tiết 35 . tam giác cân ABC cân tại A => Sau bài học hôm nay em cần ghi nhớ điều gì? Tiết 35 . tam giác cân BẢN ĐỒ TƯ DUY VỀ TAM GIÁC CÂN Bài 1: Hãy chọn đáp án đúng. Góc ở đỉnh của một tam giác cân bằng 400. Mỗi góc ở đáy có số đo là: B : 700 D : 500 A : 1400 C : 400 Tiết 35 . tam giác cân Bài tập củng cố A. 40o Bài 2: Hãy chọn đáp án đúng. Nếu một tam giác cân có một góc ở đáy bằng 400 thì góc ở đỉnh bằng: B. 80o C. 100o D. 140o Tiết 35 . tam giác cân Bài tập củng cố A D E B C H G I 700 400 Bài 3: Trong các tam giác dưới đõy, tam giác nào là tam giác cân? Vì sao? Tiết 35 . tam giác cân Bài tập củng cố K M N P O Hoạt động nhóm: +Hình 1: ABD cân tại A vì AB = AD ACE cân tại A vì AC = AE +Hình 2: G=1800-(700 +400)=700 IHG cân tại I vì H = G +Hình 3: OMN cân tại O vì OM = ON MOK cân tại M vì MO = MK NOP cân tại N vì NO = NP OKP cân tại O vì OK = OP ( MOK = NOP(c.g.c) ) Hình 2 Hình 1 Hình 3 Thời gian: Rung chuông với điểm 9 10 Hết giờ 5 4 3 2 1 Trò chơi Câu 1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ có dấu (…) Tam giác cân là tam giác có………….bằng nhau. hai canh Thời gian: Rung chuông với điểm 9 10 Hết giờ 5 4 3 2 1 Trò chơi Câu 2. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ có dấu (…) Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác … cân Thời gian: Rung chuông với điểm 9 10 Hết giờ 5 4 3 2 1 Trò chơi Câu 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ có dấu (…) Tam giác cân có hai góc……….. ở đáy bằng nhau Thời gian: Rung chuông với điểm Hết giờ 5 4 3 2 1 Trò chơi Câu 4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ có dấu (…) Có …… cỏch để nhận biết tam giác cõn. hai Thời gian: Rung chuông với điểm Hết giờ 5 4 3 2 1 Trò chơi A Câu 5: Mệnh đề sau đúng hay sai ? Nếu hai tam giác cân có một cặp cạnh đáy bằng nhau thì hai tam giác cân đó bằng nhau. A. Sai B. Đúng Học thuộc lí thuyết cần nhớ Làm bài tập 46(a), 48 ( Trang 127/SGK ) Làm bài tập 67, 68 ( Trang 98/ SBT ) Đọc bài đọc thêm SGK trang 128 Hướng dẫn về nhà Tiết 35 . tam giác cân Cảm ơn các thầy cô giáo !!!
File đính kèm:
- Tam giac can có SĐTD.pptx