Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số
2. áp dụng
Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x =
Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 – 9x, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x
tại x = 1 là - 6.
Thay x = vào biểu thức trên, ta có:
PHềNG GIÁO DỤC THỊ XÃ TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN Giáo viên: Vừ Thị Thựy Duyờn Khối 7 - Lớp 7A3 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN b) Cho y = 4, z = 5 thỡ chu vi hỡnh chữ nhật bằng bao nhiờu? Kiểm tra MIỆNG: 2 ( y + z ) c) Viết biểu thức biểu thị cạnh huyền của tam giỏc vuụng cú hai cạnh gúc vuụng là x, y 18 a) Viết biểu thức biểu thị chu vi hỡnh chữ nhật, cú cỏc cạnh là y và z 18 Ta nói : 18 là giá trị của biờ̉u thức 2(y+z) tại y = 4 và z = 5 Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA Mệ̃T BIấ̉U THỨC ĐẠI Sễ́ 1. Giá trị của mụ̣t biờ̉u thức đại sụ́ là …………………. 2m+n tại m=9 và n=0,5 Hay :Tại m=9 và n=0,5 thì giá trị của biờ̉u thức 2m+n là 18,5 Vớ dụ 1: Cho biểu thức 2m + n .Hóy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đú rồi thực hiện phộp tớnh. Giải : Thay m = 9 và n = 0,5 vào biờ̉u thức đó cho ,ta được: 2.9 + 0,5 = 18,5 18,5 giá trị của biờ̉u thức Giải : Thay x = -1 vào biểu thức trờn ,ta cú: Vậy giỏ trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 là 9 3.(-1)2 – 5(-1) + 1 = 9 Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA Mệ̃T BIấ̉U THỨC ĐẠI Sễ́ 1. Giá trị của mụ̣t biờ̉u thức đại sụ́ Ví dụ 2: Tớnh giá trị của biờ̉u thức 3x2-5x +1 tại x = -1 và tại 2 1 = x Thay vào biểu thức trờn ,ta cú: *Để tớnh giỏ trị của một biểu thức đại số tại những giỏ trị cho trước của cỏc biến, ta thay cỏc giỏ trị cho trước đú vào biểu thức rồi thực hiện cỏc phộp tớnh Vớ dụ 1: SGK/27 Tiết 52. Giá trị của một biểu thức đại số 1. Giá trị của một biểu thức đại số: a. Ví dụ 1: SGK/27 b. Ví dụ 2: SGK/27 c. Quy tắc: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. 2. áp dụng: SGK/28 2. áp dụng ?1 Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x = Thay x = 1 vào biểu thức 3x2 – 9x, ta có: 3. 12 – 9. 1 = 3 – 9 = - 6 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là - 6. - Thay x = vào biểu thức trên, ta có: Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại là . Giải Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là : - 48 144 - 24 48 Đọc số em chọn để được câu đúng: Giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = - 1 và n = 2 là: A. 1 B. – 1 C. -7 D. 5 ?2 ?3 48 (- 4)2. 3 = 48 2. áp dụng : ấ . 2 + 1 Đố : Giải thưởng toỏn học Việt Nam mang tờn nhà toỏn học nổi tiếng nào ? Hóy tớnh cỏc giỏ trị của cỏc biểu thức sau tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi viết cỏc chữ tương ứng với cỏc số tỡm được vào cỏc ụ trống dưới đõy, em sẽ trả lời được cõu hỏi đú : N. x2 T. HOẠT Đệ̃NG NHÓM : Đỏp ỏn : Thay x = 3 , y = 4 và z = 5 vào cỏc biểu thức , ta cú : N. T. Ă . L . M . ấ H . V . = 9 = 16 - = 9 -16 = - 7 -1 = 24 = 2 . +1 = 51 + = 25 (4+5). 2= 9.2 = 18 L ấ V Ă T H EÂ I M . (3.4+5) = 8,5 I . N x2 y2 x2- y2= 2. z2 + 1 x2 + y2 z2 - 1 x2 y2 N x2 y2 Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm Lê Văn Thiêm (1918 – 1991) Quê ở làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, một miền quê rất hiếu học. Ông là người Việt Nam đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) và cũng là người Việt Nam đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại một trường Đại học ở châu Âu - Đại học Zurich (Thuỵ Sĩ, 1949). Giáo sư là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam như: GS. Viện sĩ Nguyễn Văn Hiệu, GS Nguyễn Văn Đạo, Nhà giáo nhân dân Nguyễn Đình Trí, ... Hiện nay, tên thầy được đặt tên cho giải thưởng toán học quốc gia của Việt Nam “ Giải thưởng Lê Văn Thiêm ”. Kiờ́n thức cõ̀n nhớ: *Cách trình bày một bài toán tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến : +) Thay các giá trị cho trước của các biến vào biểu thức. +) Thực hiện các phép tính và trả lời. - Học thuộc quy tắc tính giá trị của một biểu thức đại số. - Làm bài tập : 7, 8, 9 (SGK / 29) - Đọc phần có thể em chưa biết “Toán học với sức khoẻ con người ” HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: Bài cũ: Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: “Đơn thức” Soạn ?1/30/SGK Trả lời: Đơn thức là gỡ?
File đính kèm:
- Bai 2 Gia tri cua mot bieu thuc dai so.ppt