Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 54 - Đơn thức đồng dạng (tiếp)

a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:

hệ số khác 0

cùng phần biến

b. Ví dụ:

c. Chú ý:

Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng.

. Cộng, trừ các đơn thức đồng Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3138 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 54 - Đơn thức đồng dạng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ a/ Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. b/ 5x3y2x2yz = 5x5y3z có hệ số là 5, phần biến là x5y3z . Bậc của đơn thức là 9. Câu 1: a/ Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? b/ Cho đơn thức 5x3y2x2yz. Hãy thu gọn đơn thức rồi chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức đã thu gọn. Câu 2: Thực hiện:(-3x2y3).(2x2y)2.x3y rồi tìm bậc của tích các đơn thức đó. (-3x2y3).(2x2y)2.x3y = (-3x2y3)(4x4y2)x3y = (-3.4)(x2x4x3)(y3y2y) = -12x9y6 -12x9y6 có bậc là 15. Cho đơn thức 3x2yz. a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến đã cho b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho. ?1 -2x2yz 7x2yz 2,3x2yz 2x2y 0,2x3yz Đây là những đơn thức đồng dạng -4x3z Quan sát các đơn thức: -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz Em có nhận xét gì về phần hệ số và phần biến của chúng ? + hệ số khác 0 + cùng phần biến. a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: Các đơn thức -2x2yz; 7x2yz ; 2,3x2yz có : Cho ví dụ về đơn thức đồng dạng. b. Ví dụ: 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. ?2 Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? Hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến. a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: b. Ví dụ: 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. + hệ số khác 0 + cùng phần biến. + hệ số khác 0 + cùng phần biến a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: b. Ví dụ: 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: x2y; xy2; -2 xy2; xy Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Xếp các đơn thức đã cho thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng: a. Ví dụ 1: = 4.72.55 = (3+1).72.55 Cho A = 3.72.55 và B = 72.55 Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính A+B. A+B = 3.72.55 + 72.55 = 4x2y 3x2y + x2y = (3+1)x2y b. Ví dụ 2: 4xy2 – 9xy2 = (4 - 9)xy2 = - 5xy2 ?3 xy3 +5xy3 +(-7xy3 ) = (1+5-7)xy3 = - xy3 + hệ số khác 0 + cùng phần biến a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: b. Ví dụ: 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức trên ta được : a. Ví dụ 1: = 4x2y 3x2y + x2y = (3+1)x2y b. Ví dụ 2: 4xy2 – 9xy2 = (4 - 9)xy2 = - 5xy2 + hệ số khác 0 + cùng phần biến a. Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có: b. Ví dụ: 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. * Mỗi nhóm 4 em và 1 bảng nhóm. *Em hãy tính các tổng và hiệu sau rồi viết chữ tương ứng vào ô dưới kết quả được cho bởi bảng sau, em sẽ biết tên một Nhà Toán học Việt Nam nổi tiếng thế giới . N) -5x2y +4 x2y = G) -9y2 - 3y2 = H) 2xy2+4xy2 = Y) 3x4 - 8x4 - (-x4) = T) 4y2-3y2+5y2 = O) x3 - x3 = À) -3x3 -(-x3) = Ụ) x2y - x2y = 6xy2 -2x3 -x2y -12y2 6y2 - 4x4 -x2y 6xy2 6y2 	 -2x3 - 12y2 - 4x4 H O À N G T Ụ Y Giáo Sư Hoàng Tụy sinh ngày 17-12-1927,tại Ðiện Bàn,Quảng Nam, là cháu nội em ruột của cụ Hoàng Diệu – Nhà yêu nước chống thực dân xâm lược Pháp hồi đầu thế kỷ XX. Năm 1964, ông đã phát minh ra phương pháp “Lát cắt Tụy" (Tuy's cut) và được coi là cột mốc đầu tiên đánh dấu sự ra đời của một chuyên ngành Toán học mới: Lý thuyết tối ưu toàn cục. Năm 1970 ông cùng với GS Lê Văn Thiêm thành lập Viện Toán học Việt Nam. Ông được phong hàm Giáo sư năm 1980, từ 1980 đến 1990 ông làm Giám đốc Viện Toán và là Tổng Thư ký Hội Toán học Việt Nam. Năm 1995 ông được trường Ðại học tổng hợp Linkoping (Thụy Ðiển) phong tặng Tiến sĩ danh dự về công nghệ. Năm 1996 ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về khoa học kỹ thuật. Em có thể tìm trang web nào nói về Giáo sư Hoàng Tụy ?  / Bến Nhà Rồng TP Hồ Chí Minh Hà Nội Nghệ An Huế Cà Mau Đúng hay Sai? SAI Đúng hay Sai? ĐÚNG Đúng hay Sai? SAI Có Làm các bài tập từ 19-21 trang 36 SGK Làm bài tập 21, 22, 23 trang 12, 13 SBT Chuẩn bị cho tiết “Luyện tập” Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi! Chúc quý thầy cô giáo sức khỏe! 

File đính kèm:

  • pptDon thuc dong dang hoi giang huyen.ppt