Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 55: Tính chất tia phân giác của một góc
Chứng minh:
OAM = OBM ( cạnh huyền – cạnh gócvuông)
(hai góc tương ứng)
OM là tia phân giác của góc xOy.
Xét 2 tam giác vuông OAM và OBM, ta có:
KIỂM TRA BÀI CŨ: 1.Nờu định nghĩa tia phõn giỏc của một gúc. 2.Vẽ gúc xOy và vẽ tia phõn giỏc của gúc xOy bằng thước và compa. 1. Tia phõn giỏc của một gúc là tia nằm giữa hai cạnh của gúc và tạo với hai cạnh ấy hai gúc bằng nhau. Thực hành: O x y Bước 1 O z X y Bước 2 O M H Bước 3 Bài toán Bài toán1: Cho hình vẽ: Hãy chứng minh: MA = MB Bài toán 2: Cho hình vẽ: Hãy chứng minh: OM là tia phân giác của góc xOy. HS hoạt động nhóm trong 7’ Bài toán1: N1 + N3 Bài toán2: N2 + N4 MA = MB GT KL tại A Xét 2 tam giác vuông OAM và OBM, ta có: OM: cạnh chung OAM = OBM ( cạnh huyền – góc nhọn) MA = MB ( hai cạnh tương ứng) tại B Bài toán 1 Bài toán 1 Chứng minh: OM là tia phân giác của góc góc xOy. GT KL tại A tại B Xét 2 tam giác vuông OAM và OBM, ta có: OM: cạnh chung OAM = OBM ( cạnh huyền – cạnh gócvuông) (hai góc tương ứng) OM là tia phân giác của góc xOy. Chứng minh: Bài toán 2: M b a - Áp thước vào cạnh Ox, kẻ đường thẳng a theo lề kia - Làm tương tự với cạnh Oy, ta kẻ đường thẳng b. - Gọi M là giao điểm của a và b - Ta được OM là tia phõn giỏc của gúc xOy - Hóy giải thớch tia OM được vẽ như vậy đỳng là tia phõn giỏc của gúc xOy Cỏch vẽ tia phõn giỏc của gúc xOy bằng thước hai lề Bài tập 2: Đỏnh dấu ‘X’ vào ụ trống em chọn Khẳng định 1.Mọi điểm nằm trờn tia phõn giỏc của một gúc thỡ cỏch đều hai cạnh của gúc. 2.Mọi điểm nằm bờn trong một gúc thỡ nằm trờn tia phõn giỏc của gúc đú. 3. Điểm cỏch đều hai cạnh của gúc thỡ nằm trờn tia phõn giỏc của gúc đú. 4. Điểm nằm bờn trong một gúc và cỏch đều hai cạnh của gúc thỡ nằm trờn tia phõn giỏc của gúc đú. X X X X Bài 32(SGKtr 70) ABC Phân giác của xBC và BCy cắt nhau tại E E tia phân giác góc xAy GT KL A B C E x y H K M Bài 32(SGKtr 70) A B C E x y H K M E thuộc tia phân giác của góc A EH = EK EH = EM ; EK = EM E thuộc tia phân giác của góc xBC E thuộc tia phân giác của góc BCy Hướng dẫn về nhà: 1) Học thuộc và hiểu nội dung 2 định lí về tính chất tia phân giác của 1 góc, nhận xét tổng hợp 2 định lí đó (SGK tr 69). 2) Bài tập về nhà: BT 34, 35 (SGK tr 71), BT42 (SBT tr 29). 3) Mỗi em chuẩn bị 1 miếng bìa cứng có hình dạng 1 góc để thực hành trong bai học “ Tính chất ba đường phân giác của tam giác”.
File đính kèm:
- Bai5Tinh chat tia phan giac cua mot goc.ppt