Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 56 - Bài 5: Đa thức

1. Ða thứ?c

2. Thu gọn đa thức

Hãy thu gọn đa thức sau :

 

ppt17 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3686 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 56 - Bài 5: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cơ về dự giờ lớp 7A1 Giáo viên thực hiện: Đỗ Minh Thưởng Trường THCS Phước Vinh Năm học: 2010 - 2011 Tiết 56 Bài 5: ĐA THỨC Vậy biểu thức vừa tìm là tổng những đơn thức (khơng đồng dạng), được gọi là gì? Ta tìm bậc của biểu thức đĩ như thế nào? ….. Kiểm tra miệng Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức cĩ hệ số khác 0 và cĩ cùng phần biến. Đáp án S1 S2 S3 1. Đa thức: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuơng và hai hình vuơng dựng về phía ngồi trên hai cạnh gĩc vuơng x, y của tam giác đĩ. S1= x2 Đơn thức biến x S2 = y2 Đơn thức biến y Đơn thức cĩ hai biến x và y S cần tìm = Là đa thức. + + y2 x2 Tiết 56 ĐA THỨC 1. Đa thức: Các biểu thức trên là những ví dụ về đa thức */ Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đĩ. Thế nào là đa thức? Tiết 56 ĐA THỨC */ Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Trong đĩ: Là các hạng tử của đa thức 1. Đa thức: Tiết 56 ĐA THỨC */ Kí hiệu: Có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa là A, B, N, P, Q, …… Chẳng hạn : */ Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. Tiết 56 ĐA THỨC */ Kí hiệu (SGK37) */ Chú ý (SGK37) 2. Thu gọn đa thức Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng Đa thức vừa tìm được là dạng thu gọn của đa thức N Thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng. Chú ý khi nhóm các hạng tử có chứa dấu âm Hãy thu gọn đa thức sau : ?2 +( -3xy + xy) N =(x2y + 3x2y) + (5 – 3) Tiết 56 ĐA THỨC 2. Thu gọn đa thức Hãy thu gọn đa thức sau : ?2 +( -3xy + xy) N =(x2y + 3x2y) + (5 – 3) 1. Đa thức Tiết 56 ĐA THỨC Đa thức : Gồm các hạng tử: 3. Bậc của đa thức: là đa thức thu gọn 1. Đa thức 2. Thu gọn đa thức x2y5 y6 - xy4 7 6 5 1 0 Bậc cao nhất trong các bậc là : 7 Ta nói 7 là bậc của đa thức M. Tiết 56 ĐA THỨC Tiết 56 ĐA THỨC 3. Bậc của đa thức: */ Định nghĩa: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. */ Chú ý : - Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. - Số 0 cũng được gọi là đa thức không và nó không có bậc. Tìm bậc của đa thức : ?3 1. Đa thức 2. Thu gọn đa thức có bậc là : 4 Tiết 56 ĐA THỨC 3. Bậc của đa thức: 1. Đa thức 2. Thu gọn đa thức Bài tập: Bài 25/38 SGK Tìm bậc của mỗi đa thức sau: Bậc 2 Bậc 3 Tiết 56 ĐA THỨC 3. Bậc của đa thức: 1. Đa thức 2. Thu gọn đa thức Bài tập: Bài 25/38 SGK Hoạt động nhĩm bài 24, 27/38 SGK Nhĩm 1,3 bài 24 Nhĩm 2, 4 bài 27 Bài 24/sgk trang 38 Ở Đà Lạt, giá táo là x (đ/kg) và giá nho là y (đ/kg). Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số tiền mua 5kg táo và 8 kg nho. 10 hộp táo và 15 hộp nho, biết mỗi hộp táo cĩ 12kg và mỗi hộp nho cĩ 10kg. - Biểu thức tìm được cĩ là đa thức khơng ? Bài 27/sgk trang 38 Thu gọn rồi tính giá trị của đa thức P tại x = 0,5 và y = 1 Nhĩm 1, 3 Nhĩm 2, 4 Tiết 56 ĐA THỨC Bài tập: Nhĩm 1, 3 (Bài 24/sgk ) Nhĩm 2, 4 (Bài 27/sgk ) Bài tập: Đáp án : * 5x + 8y * 120x + 150y Cả hai biểu thức này đều là đa thức Tiết 56 ĐA THỨC Ai đúng ? Ai sai ? Bạn Đức đố : “Bậc của đa thức bằng bao nhiêu ?” Bạn Thọ nĩi: “Đa thức M cĩ bậc là 6”. Bạn Hương nĩi : “Đa thức M cĩ bậc là 5”. Bạn Sơn nhận xét: “Cả hai bạn đều sai ”. Theo em, ai đúng? Ai sai ? Vì sao? Bài tập 28 (SGK) –Tr38 Bài tập: Tiết 56 ĐA THỨC Tiết 56 ĐA THỨC Kiến thức cần nhớ: * Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. * Muốn thu gọn đa thức ta thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng. * Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Hướng dẫn học sinh tự học * Học bài theo sách giáo khoa, xem lại các bài tập vừa giải * Bài tập 26, sgk trang 38. 25,27/sbt trang 13 * Xem trước bài 6: cộng, trừ đa thức. * Xem lại các tính chất phép cộng các số hữu tỉ. 

File đính kèm:

  • pptTHUONG.PHUOCVINH.da thuc.ppt