Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 62 - Bài 4 - Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)
Ví dụ 6: Giải bất phương trình -4x + 12 < 0
BT 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn
tập nghiệm trên trục số:
Ta có: -4x + 12 < 0
? 12 < 4x
? 12:4 < 4x:4
? 3 < x
Vậy nghiệm của bpt là: x > 3
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thao giảng lớp 8D 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: Giữ nguyên chiều bpt nếu số đó dương. Đổi chiều bpt nếu số đó âm. 1. Định nghĩa: Bất phương trình dạng ax + b 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a, b là các số đã cho, a 0,được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. Tiết 62: Đ4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Tiếp) Ví dụ 5: Giải bpt 2x – 3 3 Ví dụ 6: Giải bất phương trình -4x + 12 -12: (-2) x > 6 Vậy nghiệm của bpt là: x > 6 Ví dụ 7: Giải bất phương trình 3x + 5 6 Đáp số: x -6 Lưu ý:* Trường hợp bất phương trình thu gọn có dạng 0x + b 0 - Nếu b > 0 thì bpt có nghiệm tuỳ ý - Nếu b ≤ 0 thì bpt vô nghiệm Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. b) Quy tắc nhân với một số: Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải: Giữ nguyên chiều bpt nếu số đó dương. Đổi chiều bpt nếu số đó âm. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình. - Xem lại các bài tập đã chữa . - BTVN: 22, 25, 26, 27 (SGK); 46, 47, 48, 49, 50 (SBT). Giờ học đến đây kết thúc . Cám ơn các thầy cô giáo cùng tất cả các em ! Chúc các Thầy, Cô giáo mạnh khoẻ ! Chúc các em học giỏi, chăm ngoan !
File đính kèm:
- bat phuong trinh bat nhat.ppt