Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ

2) Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số:

Với a là số tự nhiên thì an . am =

 am : an = (a ≠ 0, m ≥ n)

Tương tự với x là số hữu tỉ ta có

 xm . xn = xm+n ; xm : xn = xm-n (x ≠ 0, m ≥ n)

2: Tính

a. (-3) 2.(-3)3 b. (-0,25)5:(-0,25)3

 

ppt9 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KiỂM TRA BÀI CŨ: Ở lớp 6 chúng ta đã học lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. an = a . a . a…. a (n ≠ 0) n thừa số a a. 22 b. 23 Tính c. 22.23 d. 34:32 Giải a. 22 = 2.2 = 4 b. 23 = 2.2.2 = 8 c. 22.23 = 22+3 = 25 = 32 d. 34:32 = 34-2 = 32 = 9 Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n ( với n là số tự nhiên lớn hơn 1) của một số hữu tỉ x? Trả lời: Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, ký hiệu là xn, là tích của n thừa số x ( với n là số tự nhiên lớn hơn 1) xn = x . x. x…x n thừa số x (với x Q , n N, n > 1) xn đọc là x mũ n x gọi là cơ số, n gọi là số mũ (với x Q , n N, n > 1) (với x Q , n N, n > 1) Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng thì xn = có thể tính như sau x n = n n n thừa số n n ?1: 2 2 (-0.5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25 3 3 (-0,5)3 = (-0,5). (-0,5) . (-0,5) = - 0,125 (9,7)0 = 1 n thừa số Vậy Tính 2) Tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số: Với a là số tự nhiên thì an . am = am : an = (a ≠ 0, m ≥ n) Tương tự với x là số hữu tỉ ta có xm . xn = xm+n ; xm : xn = xm-n (x ≠ 0, m ≥ n) ?2: Tính a. (-3)2 .(-3)3 =(-3)5 b. (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)2   am+n am-n ?2: Tính a. (-3) 2.(-3)3 b. (-0,25)5:(-0,25)3 3) Lũy thừa của một lũy thừa. ?3: Tính và so sánh: a, (22)3 và 26 a, (22)3 = 22.22.22=26 Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm ntn? (xm)n = xm.n HS làm ?4 b, [(0,1)4] = (0,1)8 Giải 6 2 Bài tập: Đúng hay sai? a, 23 . 24 = (23)4 b, 52 . 53 = (52)3 Trả lời: a, Sai vì 23 . 24 = 27 còn (23)4 = 212 b, Sai vì 52 . 53 = 55 còn (52)3 = 56 4) Củng cố luyện tập: Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x? Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa? Làm bài tập 27/19 sgk (-0,2)2 = 0,04 (-5,3)0 = 1 Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x? Bài tập số 29; 30; 32 (t19/sgk) và bài tập 39; 40; 42; 43 (t9 sbt) 

File đính kèm:

  • pptlien he giua thu tu va phep nhan.ppt