Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

D MNP và MPQ

không bằng nhau vỡ:

M1 = M2

nhưưng hai góc này

không nằm xen giữa

hai cặp cạnh bằng nhau

 

ppt16 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3173 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NGƯỜI THỰC HIỆN: MAI CÔNG TớI KIỂM TRA BÀI CŨ: Hai tam giác ABC và DEF trên hình vẽ có bằng nhau hay không? Từ đó hãy nêu trưường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh của hai tam giác. A B C D E F Tam giỏc ABC và DEF cú: AB = DE AC = DF BC = EF Kết luận ABC = DEF(c – c – c).  x   Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, …………………………BC = 3cm, B = 700 Giải: A B C 3cm 2cm y Vẽ xBy = 700 Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm. Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm. Vẽ đoạn AC, ta đưược tam giác ABC 700    Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giỏc cạnh – gúc – cạnh (c.g.c) 1. Vẽ tam giỏc biết hai cạnh và gúc xen giữa Chỳ ý: Ta gọi gúc B là gúc xen giữa hai cạnh AB và BC. Gúc nào xen giữa hai cạnh AC và AB ? Xen giữa hai cạnh AC và AB là gúc A Gúc A xen giữa hai cạnh nào ? Góc A xen giữa hai cạnh AB và AC Hãy đo và so sánh hai cạnh AC và A’C’? Từ đó ta có kết luận gỡ về hai tam giác ABC và A’B’C’? 3cm   Bài toán 2: Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có: …………..A’B’ = 2cm, B’ = 700, B’C’ = 3cm.    Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, …………………………BC = 3cm, B = 700 A B C 3cm 2cm 700 Giải: Vẽ xBy = 700 Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm. Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm. Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC )  x’ A’ B’ C’ 2cm y’ 700 Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giỏc cạnh – gúc – cạnh (c.g.c) 2.Trường hợp bằng nhau cạnh-gúc-cạnh Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giỏc cạnh – gúc – cạnh (c.g.c) 2.Trường hợp bằng nhau cạnh-gúc-cạnh Tớnh chất: Nếu hai cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc này bằng hai cạnh và gúc xen giữa của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc bằng nhau. ABC = A’B’C’ (c-g-c) ?2 Hai tam giỏc ở hỡnh bờn cú bằng nhau khụng? Xột tam giỏc ABC và tam giỏc ADC cú: BC = DC AC là cạnh chung Cho hỡnh vẽ bờn. Hai tam giỏc MNP và MPQ cú bằng nhau khụng? Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giỏc cạnh – gúc – cạnh (c.g.c) 3. Hệ quả 	Cho hai tam giỏc vuụng ABC và DEF cần điều kiện gỡ để hai tam giỏc bằng nhau? Điều kiện: AB = DE, AC = DF Ta cú hệ quả: Nếu hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng này lần lượt bằng hai cạnh gúc vuụng của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc vuụng đú bằng nhau. Bài 25: Trên mỗi hỡnh 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vỡ sao ? Bài tập Chứng minh: Bài tập 26 Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh AB // CE. 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Bước1: Vẽ góc Bước2: Trên hai cạnh của góc đặt hai đoạn thẳng có độ dài bằng hai cạnh của tam giác Bước 3: Vẽ đoạn thẳng còn lại ta được tam giác cần vẽ. Những kiến thức trọng tâm của bài 2. Tớnh chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh va góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Bài tập về nhà: - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ hai của tam giác.- Làm các bài: 24 ( sgk-118) 37,38 ( Sbt- 102) 

File đính kèm:

  • ppttruong hop bang nhau canh goc canh.ppt