Bài giảng Môn Toán lớp 8 - Tiết 9 - Bài 6 - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

Phân tích đa thức thành nhân tử ( hay thừa số) là
biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức

Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên

+ Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử

+ các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ nhất của nó,

 

ppt15 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 8 - Tiết 9 - Bài 6 - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 GD Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Giải a > 85.12,7 + 15.12,7 = 12,7 .(85 +15) = 12,7 . 100 = 1270 b> 52.143 - 52.39 - 4.52 = 52 ( 143 – 39 – 4) = 52. 100 = 5200 Bài tập: Tính nhanh giá trị biểu thức sau: a> 85.12,7 + 15.12,7 b> 52.143 - 52.39 - 4.52 Nêu quy tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức? A.(B + C) A.B + A.C = A.B + A.C A.(B + C) = A.(B + C) A.B + A.C 3x + 3y Áp dụng: a>Viết đa thức 3x+ 3y thành một tích ? = 3.(x + y) b>Viết đa thức 2x2- 4x thành một tích của các đa thức? Gợi ý: ta thấy 2x2 = 2x.x 4x = 2x.2 Giải: 2x2 – 4x Việc viết các đa thức 3x +3y thành 3 (x + y)và 2x2 – 4x thành 2x(x – 2) gọi là phân tích đa thức thành nhân tử Vậy phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu = 2x.x – 2x.2 = 2x(x – 2) 1. ThÕ nµo lµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö? Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ( hay thõa sè) lµ biÕn ®æi ®a thøc ®ã thµnh mét tÝch cña nh÷ng ®a thøc TiẾT 9 §6 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Việc viết các đa thức 3x +3y thành 3 (x + y)và 2x2 – 4x thành 2x(x – 2) gọi là phân tích đa thức thành nhân tử Ví dụ phân tích đa thức 15x3 – 5x2 +10x thành nhân tử Giải 15x3- 5x2+10x = 2. Áp dụng Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên + Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử +Các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ nhất của nó, Trong ví dụ này nhân tử chung là 5x Hệ số của nhân tử chung (5) có quan hệ gì với các hệ số nguyên dương của các hạng tử (15;5;10)? Lũy thừa bằng chữ của nhân tử chung (x) có quan hệ như thế nào với lũy thừa bằng chữ của các hạng tử? 5 là ƯCLN (15;5;10) x có mặt trong tất cả các hạng tử của đa thức, với số mũ là số mũ nhỏ nhất của nó trong các hạng tử 5x.3x2 – 5x.x +5x.2 =5x(3x2 - x +2) 5 là hệ số x là biến số 1. ThÕ nµo lµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö? Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ( hay thõa sè) lµ biÕn ®æi ®a thøc ®ã thµnh mét tÝch cña nh÷ng ®a thøc TiÕt 9: BÀI 6 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Ví dụ phân tích đa thức 15x3 – 5x2 +10x thành nhân tử Giải 15x3- 5x2+10x = 5x.x2 – 5x.x +5x.2 = 5x(x2- x +2) 2. Áp dụng Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên + Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử + Các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ nhất của nó, ?1 Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2- x 5x2(x-2y) – 15x(x-2y) 3(x-y)- 5x(y-x) a)x2 – x b) 	5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y) = x.x – x.1 = x.(x – 1) = (x – 2y).(5x2 – 15x) (x – 2y) – 15x(x – 2y) = (x – 2y).(5x2 – 15x) = (x – 2y).5x.(x– 3) = 5x(x – 2y)(x – 3) (5x2 – 15x) = 5x.(x – 3) c)	3(x – y) – 5x(y – x) = 3(x – y) + 5x(x – y) = 3(x – y) + 5x(x – y) = (x – y) (3 + 5x) c)	3(x – y) – 5x(y – x) Trong một số bài toán, đôi khi phải đổi dấu hạng tử để xuất hiện nhân tử chung A = – (– A) ?1 ?2 Giải 1. ThÕ nµo lµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö? Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ( hay thõa sè) lµ biÕn ®æi ®a thøc ®ã thµnh mét tÝch cña nh÷ng ®a thøc BÀI 6 TiẾT 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Ví dụ phân tích đa thức 15x3 – 5x2 +10x thành nhân tử Giải 15x3- 5x2+10x = 5x.x2 – 5x.x +5x.2 = 5x(x2- x +2) 2. Áp dụng Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên + Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử + các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ nhất của nó, Trong một số bài toán, đôi khi phải đổi dấu hạng tử để xuất hiện nhân tử chung (A) = – (– A) ?1 ?2 ?2 Tìm x, sao cho : 3x2 – 6x = 0 3x . (x – 2) = 0 a . b = 0 Khi a = 0 hoặc b = 0 Khi: 3x = 0 hoặc x – 2 = 0 Hay: x = 0 hoặc x = 2 3x.x – 3x.2 = 0 1. ThÕ nµo lµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö? Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ( hay thõa sè) lµ biÕn ®æi ®a thøc ®ã thµnh mét tÝch cña nh÷ng ®a thøc BÀI 6 TiẾT 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Ví dụ phân tích đa thức 15x3 – 5x2 +10x thành nhân tử Giải 15x3- 5x2+10x = 5x.x2 – 5x.x +5x.2 = 5x(x2- x +2) 2. Áp dụng Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên + Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử + các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ nhất của nó, Trong một số bài toán, đôi khi phải đổi dấu hạng tử để xuất hiện nhân tử chung (A) = – (– A) ?1 ?2 3. Luyện Tập củng cố Bài 39 Phân tích đa thức sau thành nhân tử c) 14x2y – 21xy2 +28x2y2 e) 10x(x – y) – 8y(y – x) Giải c) 14x2y – 21xy2 +28x2y2 =7xy.2x – 7xy.3y + 7xy.4xy =7xy(2x – 3y +4xy) e) 10x(x – y) – 8y(y – x) =10x(x – y) + 8y(x - y) = (x – y)( 10x+ 8y) = (x – y).2( 5x+ 4y) = 2(x – y)( 5x+ 4y) =10x(x – y) + 8y(x - y) Bài 41(a) Tìm x 5x(x – 2000) – x +2000 = 0 5x(x – 2000) – (x – 2000) = 0 (x – 2000)(5x – 1) = 0 Khi. x- 2000 = 0 hoặc 5x - 1 = 0 Hay x =2000 hoặc x = 1/5 1. ThÕ nµo lµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö? Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ( hay thõa sè) lµ biÕn ®æi ®a thøc ®ã thµnh mét tÝch cña nh÷ng ®a thøc BÀI 6 TiẾT 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Ví dụ phân tích đa thức 15x3 – 5x2 +10x thành nhân tử Giải 15x3- 5x2+10x = 5x.x2 – 5x.x +5x.2 = 5x(x2- x +2) 2. Áp dụng Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên + Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử. + Các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ nhất của nó. Trong một số bài toán, đôi khi phải đổi dấu hạng tử để xuất hiện nhân tử chung (A) = – (– A) ?1 ?2 3. Luyện Tập củng cố Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? Khi phân tích đa thức thành nhân tử phải đạt yêu cầu gì? Nêu cách tìm nhân tử chung của các đa thức có hệ số nguyên Muốn tìm các số hạng viết trong ngoặc sau nhân tử chung ta làm như thế nào? Chọn phương án đúng rồi điền vào ô chữ, em sẽ có một ô chữ rất thú vị. Hai bµn mét nhãm: Nhóm trưởng phân công mỗi bạn làm 1 bài, kiểm tra kết quả và ghi vào bảng của nhóm. -3x2 +3x 12x2 + 8x3 – 16x + 4x2 9 – 6x x3 -3x2 Y: K: C: U: L: Chọn phương án đúng rồi điền vào ô chữ, em sẽ có một ô chữ rất thú vị. Giái qu¸ 1. ThÕ nµo lµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö? Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ( hay thõa sè) lµ biÕn ®æi ®a thøc ®ã thµnh mét tÝch cña nh÷ng ®a thøc BÀI 6 TiẾT 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG Ví dụ phân tích đa thức 15x3 – 5x2 +10x thành nhân tử Giải 15x3- 5x2+10x = 5x.3x2 – 5x.x +5x.2 = 5x(3x2- x +2) 2. Áp dụng Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên + Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử + các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ nhất của nó, Trong một số bài toán, đôi khi phải đổi dấu hạng tử để xuất hiện nhân tử chung (A) = – (– A) ?1 ?2 3. Luyện Tập củng cố Bài 39 Phân tích đa thức sau thành nhân tử c) 14x2y – 21xy2 +28x2y2 e) 10x(x – y) – 8y(y – x) Giải c) 14x2y – 21xy2 +28x2y2 =7xy.2x – 7xy.3y + 7xy.4xy =7xy(2x – 3y +4xy) e) 10x(x – y) – 8y(y – x) = (x – y)( 10x+ 8y) = (x – y).2( 5x+ 4y) = 2(x – y)( 5x+ 4y) =10x(x – y) + 8y(x - y) Bài 41(a) Tìm x 5x(x – 2000) – x +2000 = 0 5x(x – 2000) – (x – 2000) = 0 (x – 2000)(5x – 1) = 0 Khi. x- 2000 = 0 hoặc 5x - 1 = 0 Hay x =2000 hoặc x = 1/5 Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập 39a,b,d ; 40 ; 41; 42 trang 19 SGK Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ Nghiên cứu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Chóc thÇy c« m¹nh kháe Chóc c¸c em vui, häc tèt Tiết học đến đây kết thúc 

File đính kèm:

  • pptptdt thanh nhan tu bang pp dat nhan tu chung.ppt