Bài giảng Môn Toán lớp 9 - Tiết 12 - Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Chứng minh đẳng thức

Giải: Biến đổi vế trái ta có

VT=VP(Đ.p.c.m)

 

ppt14 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Toán lớp 9 - Tiết 12 - Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 ĐẠI SỐ LỚP 9 TIẾT 12- Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai GV:Nguyễn Thị Kim Thoa Trường THCS Hiệp Hòa Kiểm tra bài cũ Hãy điền vào chỗ (........) để hoàn thành các công thức sau: Ví dụ 1. Rút gọn Với a > 0 Giải. Ta có ?1 Rút gọn Với a ≥0 Giải Hoặc Bài 1: (Bài 58. tr32. SGK) Rút gọn biểu thức sau (Đ.p.c.m) 2. Ví dụ 2: Chứng minh đẳng thức Giải. Biến đổi vế trái, ta có ?2 Giải: Biến đổi vế trái ta có VT=VP(Đ.p.c.m) Chứng minh đẳng thức Ví dụ 3: Cho biểu thức Với a > 0 và a) Rút gọn biểu thức P; b) Tim giá trị của a để P 0 và b)Tim giá trị của a để P 0 và nên Vậy khi a > 1 thi Với a ≥ 0 và a≠1. Cách 1 a) Với a ≥ 0 và a ≠ 1. Cách 2 a) b) Giải (a > 0, b > 0, b ≠ 1) (a ≥ 0) Bài 3: (TNKQ) Cho biểu thức Rút gọn biểu thức ta được kết quả là: Bài 4: (TNKQ) Cho biểu thức Rút gọn biểu thức ta được kết quả là: Bài 5- Bài 60. Tr.33-SGK. Cho biểu thức a, Rút gọn biểu thức ; b, Tìm x sao cho B có giá trị là 16. Giải a. Rút gọn biểu thức Với x ≥-1 Với x ≥-1 b, Tìm x sao cho B có giá trị là 16. B=16 với x ≥-1 x=15,(Tm điều kiện xác định). Nên x=15 thì B=16 *NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ Các công thức từ 1 đến 9 đã nhắc đến trong phần kiểm tra đều được coi là các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai: + Trước hết ta thường thực hiện các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai nhằm làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn. + Sau đó thực hiện các phép tính (chú ý ước lược các căn thức có cùng một biểu thức dưới dấu căn.) Các biến đổi căn thức thường gắn với các điều kiện để các căn thức có nghĩa, nên các biến đổi phân thức đi kèm cũng cần chú ý đến điều kiện xác định. Bài toán rút gọn có thể có nhiều cách làm khác nhau, nên lựa chọn cách làm ngắn gọn nhất, và kết quả được viết dưới dạng thu gọn nhất. C¸c phÐp biÕn ®æi c¨n thøc bËc 2 3. Bài toán tổng hợp (rút gọn, tính giá trị của biểu thức, tìm x, gpt, bpt, tìm GTNN, GTLN...) CÔNG VIỆC VỀ NHÀ: 1) Học kỹ lý thuyết về rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Bài tập về nhà: Bài số 58(c,d), 59, 62, 66 trang 32,33,34 SGK Bài số 80, 81, trang 15 SBT 3) Tiết sau luyện tập 

File đính kèm:

  • pptRut gon bieu thuc chua can thuc bac hai.ppt