Bài giảng môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Bài 63: Ngày và đêm trên Trái Đất

Kết luận:

Trái đất chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một phần.

Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng gọi là ban đêm.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Bài 63: Ngày và đêm trên Trái Đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
DẠY TỐT 
HỌC TỐT 
TRƯỜNG TIỂU HỌC 	NGỌC LÂM 
Câu 2. Mặt trăng là gì ? 
Câu 1. Trái đất là gì ? 
 Hành tinh của Mặt Trăng 
 Hành tinh của Mặt Trời 
 Vệ tinh của Mặt Trời 
 Vệ tinh của Trái Đất 
 Vệ tinh của Mặt Trời 
 Hành tinh của Mặt Trời 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
A 
B 
C 
A 
B 
C 
Tự nhiên & xã hội 
Bài 63: NGÀY VÀ ĐÊM 
TRÊN TRÁI ĐẤT 
Quan sát tranh 
Hoạt động 1: 
Quan sát tranh 
Hoạt động 1: 
Câu 1 : Tại sao bóng đèn không chiếu sáng 
được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ? 
Câu 2 : Khoảng thời gian phần Trái Đất được 
 Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? 
Câu 3 : Khoảng thời gian phần Trái Đất không 
được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? 
Quan sát tranh 
Hoạt động 1: 
Câu 1 : Tại sao bóng đèn không chiếu sáng 
được toàn bộ bề mặt mô hình quả địa cầu ? 
Vì quả địa cầu hình cầu 
nên bóng đèn chỉ chiếu sáng 
 được một phần . 
Câu 2 : Khoảng thời gian phần Trái Đất được 
 Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? 
Quan sát tranh 
Hoạt động 1: 
Khoảng thời gian phần 
 Trái Đất được Mặt Trời 
 chiếu sáng là ban ngày . 
Ban ngày 
Quan sát tranh 
Hoạt động 1: 
Câu 3 : Khoảng thời gian phần Trái Đất không 
được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? 
Khoảng thời gian phần 
 Trái Đất không được Mặt Trời 
 chiếu sáng là ban đêm . 
Ban đêm 
Kết luận : 
Trái đất chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một phần . 
Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban ngày , phần còn lại không được chiếu sáng gọi là ban đêm . 
Thực hành 
Hoạt động 2: 
Dùng ngọn nến ( bóng đèn ) tượng trưng cho Mặt Trời , quả địa cầu tượng trưng cho Trái Đất , đánh dấu một điểm A bất kỳ trên quả địa cầu . Đặt ngọn nến và quả địa cầu trong phòng tối , quay từ từ quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất . Quan sát điểm A lần lượt đi vào và đi ra khỏi vùng được chiếu sáng . 
Hãy lấy ví dụ về hai quốc gia trên quả địa cầu : một quốc gia ở phần thời gian ban ngày , một quốc gia ở phần thời gian ban đêm . 
Thực hành 
Hoạt động 2: 
Do đâu mà trên bề mặt Trái Đất có 
ngày đêm kế tiếp nhau không ngừng ? 
Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó , nên mọi nơi trên trái đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối . 
Kết luận : 
Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó , nên mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng . 
Thảo luận chung 
Hoạt động 3: 
Thời gian để Trái Đất 
 quay một vòng quanh 
 mình nó được quy ước thế nào ? 
Là một ngày . 
Hoạt động 3: 
Một ngày có bao nhiêu giờ ? 
Một ngày có 24 giờ . 
Kết luận : 
Thời gian để trái đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày . Một ngày có 24 giờ . 
Kết luận chung : 
 Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban ngày , phần còn lại không được chiếu sáng gọi là ban đêm . 
Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó , nên mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng . 
Thời gian để trái đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày . Một ngày có 24 giờ . 
Con sè may m¾n 
Một ngày có bao nhiêu giờ ? 
Do đâu mà có ngày 
và đêm ? 
Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? 
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ 
SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tu_nhien_xa_hoi_lop_3_bai_63_ngay_va_dem_tren.ppt
Bài giảng liên quan