Bài giảng môn Vật lý 7 - Tiết 7, Bài 7: Gương cầu lồi - Trường THCS Phùng Chí Kiên

Câu 1

 Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là:

 A. Ảnh thật, bằng vật.

 B. Ảnh ảo, bằng vật.

 C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

 D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật

 

ppt39 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lý 7 - Tiết 7, Bài 7: Gương cầu lồi - Trường THCS Phùng Chí Kiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng 
CÁC THẦY CÔ GIÁO 
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A4 
Môn: Vật lý 
TRƯỜNG THCS PHÙNG CHÍ KIÊN 
Câu 1: Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương phẳng trong trường hợp sau: 
Câu 2: Nêu các tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? 
Trả lời 
  Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.  Ảnh lớn bằng vật.  Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. 
A 
B 
CHỦ ĐỀ 3 GƯƠNG CẦU 
(2 tiết) 
GƯƠNG CẦU LỒI 
GƯƠNG CẦU LÕM 
I - Ảnh cña mét vËt t¹o bëi g­¬ng cÇu lồi 
* Nhận biết 
 Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu. 
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI 
CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU 
Các dạng gương cầu lồi 
I - Ảnh cña mét vËt t¹o bëi g­¬ng cÇu låi. 
* Nhận biết 
 Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu. 
* Quan sát 
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI 
CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU 
C1.Thí nghiệm 
- Dụng cụ: 
 1 gương cầu lồi, 1 chiếc pin, 1 màn chắn, giá đỡ gương 
- Tiến hành: 
 +B1: Lắp gương cầu lồi vào giá đỡ và đặt trên mặt bàn 
 +B2: Đặt chiếc pin trước gương cầu lồi 
 +B3: Quan sát ảnh của chiếc pin trong gương 
 +B4: Dùng màn chắn đặt sau gương để kiểm tra xem ảnh có hiện trên màn không 
 +B5: Nhận xét về tính chất của ảnh và độ lớn của ảnh so với vật 
- Nhận xét: 
 + Ảnh ảo 
 + Ảnh nhỏ hơn vật 
I - Ảnh cña mét vËt t¹o bëi g­¬ng cÇu låi. 
* Nhận biết 
 Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu. 
* Quan sát 
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI 
CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU 
C1.Thí nghiệm 
 Nhận xét: + Ảnh ảo 
 + Ảnh nhỏ hơn vật 
 Thí nghiệm kiểm tra 
 - Dụng cụ: 
 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng cùng kích thước, 2 chiếc pin giống nhau, 2 giá đỡ gương 
 - Tiến hành: 
 +B1: Lắp hai chiếc gương vào giá đỡ và đặt ngang hàng nhau 
 +B2: Đặt hai chiếc pin trước mặt hai gương sao cho khoảng cách từ chiếc pin đến mặt hai gương bằng nhau 
 +B3: So sánh độ lớn ảnh của hai chiếc pin tạo bởi hai gương 
 - Nhận xét: 
 Ảnh của chiếc pin tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của chiếc pin tạo bởi gương phẳng cùng kích thước 
I - Ảnh cña mét vËt t¹o bëi g­¬ng cÇu låi. 
* Nhận biết 
 Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu. 
* Quan sát 
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI 
CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU 
C1.Thí nghiệm 
 Nhận xét: 
 + Ảnh ảo 
 + Ảnh nhỏ hơn vật 
 Thí nghiệm kiểm tra: 
 Kết luận: 
 Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây: 
 - Là ảnh....... không hứng được trên màn chắn 
 - Ảnh.......... hơn vật 
ảo 
nhỏ 
I - Ảnh cña mét vËt t¹o bëi g­¬ng cÇu låi. 
* Nhận biết 
 Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu. 
* Quan sát 
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI 
CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU 
C1.Thí nghiệm 
 Nhận xét: 
 + Ảnh ảo 
 + Ảnh nhỏ hơn vật 
 Thí nghiệm kiểm tra 
 Kết luận: 
 Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây: 
 - Là ảnh....... không hứng được trên màn chắn 
 - Ảnh.......... hơn vật 
ảo 
nhỏ 
Nhận xét ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng cùng kích thước bằng cách tìm từ điền vào bảng sau: 
Gương 
Tính chất của ảnh 
Độ lớn của ảnh so với vật 
Gương phẳng 
Gương cầu lồi 
Ảnh ảo 
Ảnh ảo 
Bằng vật 
Nhỏ hơn vật 
I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi 
* Nhận biết 
 Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu. 
* Quan sát 
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI 
CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU 
 Kết luận: 
 - Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn 
 - Ảnh nhỏ hơn vật 
II – Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi 
 Thí nghiệm 
 - Dụng cụ: 
 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi cùng kích thước, 2 giá đỡ gương. 
 - Tiến hành TN: 
 +B1: Lắp gương phẳng vào giá đỡ và đặt thẳng đứng trước mặt, xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương 
 +B2: Thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước lắp vào giá đỡ gương, đặt đúng vị trí của gương phẳng. Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương. 
 +B3: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương 
Gương phẳng 
Gương cầu lồi 
So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương 
I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi 
* Nhận biết 
 Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu. 
* Quan sát 
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI 
CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU 
 Kết luận: 
 - Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn 
 - Ảnh nhỏ hơn vật 
II – Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi 
 Thí nghiệm 
 Kết luận: 
 Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng.............hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. 
rộng 
III.Vaän duïng: 
C3 : Treân oâ toâ, xe maùy, ngöôøi ta thöôøng laép moät göông caàu loài ôû phía tröôùc ngöôøi laùi xe ñeå quan saùt ôû phía sau maø khoâng laép moät göông phaúng. Laøm nhö theá coù lôïi gì? 
Vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài roäng hôn vuøng nhìn thaáy cuûa göông phaúng coù cuøng kích thöôùc, vì vaäy giuùp cho ngöôøi laùi xe nhìn ñöôïc khoaûng roäng hôn ñaèng sau. 
Quan sát phía sau. 
III.Vaän duïng: 
C4 : ÔÛ nhöõng choã ñöôøng gaáp khuùc coù vaät caûn che khuaát, ngöôøi ta thöôøng ñaët moät göông caàu loài lôùn. Göông ñoù giuùp ích gì cho ngöôøi laùi xe? 
Ngöôøi laùi xe nhìn thaáy trong göông caàu loài xe coä vaø ngöôøi bò caùc vaät caûn ôû beân ñöôøng che khuaát, traùnh ñöôïc tai naïn. 
Quan sát phía trước. 
Quan sát phía trước. 
Quan sát trong nhà, phòng 
Quan sát phía ngoài nhà, xưởng 
Quan sát trong xưởng sản xuất, 
Quan sát trong nhà máy. 
Trả lời nhanh các câu hỏi sau! 
Câu 1 
 Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là: 
 A . Ảnh thật, bằng vật. 
 B . Ảnh ảo, bằng vật. 
 C . Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương. 
 D . Không hứng được trên màn và bé hơn vật 
Câu 2: 
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? 
 A . Hẹp hơn.	 
 B . Bằng nhau. 
 C . Rộng hơn.	 
 D . Có thể lớn hơn hoặc bằng. 
Người 
Ảnh 
Người 
Ảnh 
GƯƠNG PHẲNG 
GƯƠNG CẦU LỒI 
(2) 
(1) 
B 
A 
 Hãy cho biết tên gọi của gương trong các hình (1) và (2) ? 
P 
H 
Ả 
N 
X 
Ạ 
S 
A 
O 
Ả 
N 
H 
Ả 
O 
G 
Ư 
Ơ 
N 
G 
C 
Ầ 
U 
N 
H 
Ậ 
T 
T 
H 
Ự 
C 
1. Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng. 
Trò chơi ô chữ 
2. Vật có mặt phản xạ hình cầu. 
3 . Hiện tượng xảy ra khi trái đất đi vào vùng bóng tối của mặt trăng. 
4 . Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương phẳng thì bị hắt lại theo một hướng xác định. 
5 . Điểm sáng mà ta nhìn thấy trên trời, ban đêm, trời quang mây. 
Từ hàng dọc là gì? 
Cổ vật chiếc gương tìm thấy trong lăng mộ Ph ú Hảo bằng đồng khoảng vào năm 1045-775 trước công nguyên dưới thời Đông Chu ( Trung Quốc ​ ) 
Hình vẽ thợ chế tạo gương tại Venice vào thế kỉ 13. Những người thợ trộn vàng và đồng vào thiếc để tráng gương nên chi phí sản xuất một chiếc gương có thể so sánh với việc đóng một chiếc tàu hải quân cỡ lớn, 
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT 
S’ 
 Tiết 8- Bài 7 : GƯƠNG CẦU LỒI 
I/. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. 
II/. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: 
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước 
III.Vaän duïng : Hoàn thành C3, C4 tr21 SGK 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 Học thuộc ghi nhớ tr21 SGK 
 Làm bài tập 7.1=> 7.12 trang 18,19 SBT. 
 Đọc trước baøi “ GÖÔNG CAÀU LOÕM” 
 - Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh gì? Độ lớn của ảnh và độ lớn của vật như thế nào? 
 - Gương cầu lõm có tác dụng gì? Ứng dụng của gương cầu lõm ở những thiết bị nào? 
Dùng trong siêu thị 
Dùng trong phong thủy 
Dùng trong nhà máy 
Dùng trong lớp học 
S’ 
Có thể em chưa biết 
I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi 
* Nhận biết 
 Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu. 
* Quan sát 
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI 
CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU 
 Kết luận: 
 Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây: 
 - Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn 
 - Ảnh nhỏ hơn vật 
II – Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi 
 Thí nghiệm 
 Kết luận: 
 Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. 
III – Vận dụng 
Câu 1: Vật nào sau đây có hình dạng giống một gương cầu lồi? 
 A. Mặt nước lặng sóng 
 B. Đáy cốc thủy tinh 
 C. Đáy chậu nhựa 
 D. Mặt ngoài chiếc thìa inox 
Câu 2: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất gì? 
 A. Thật, nhỏ hơn vật 
 B. Thật, bằng vật 
 C. Ảo, nhỏ hơn vật 
 D. Ảo, lớn hơn vật. 
Câu 3: Gương cầu lồi thường được dùng ở đâu? 
 A. Gương chiếu hậu của ô tô, xe máy 
 B. Gương đặt ở những đoạn đường gấp khúc 
 C. Gương đặt ở đầu xe tải 
 D. Cả ba trường hợp trên 
I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi 
* Nhận biết: 
 Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu. 
* Quan sát: 
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI 
CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU 
 Kết luận: 
 Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây: 
 - Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn 
 - Ảnh nhỏ hơn vật 
II – Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi 
 Thí nghiệm 
 Kết luận: 
 Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. 
III – Vận dụng 
1. Học toàn bài. 
2. Làm các bài từ 7.1 đến 7.10 SBT. 
3. Đọc trước bài 8: Gương cầu lõm. 
 +Tìm hiểu đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm? (Có gì khác hơn so với gương cầu lồi). 
 +Ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế? 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH DỒI DÀO SỨC KHỎE 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_7_tiet_7_bai_7_guong_cau_loi_truong_thc.ppt