Bài giảng môn Vật lý Lớp 7 - Bài 19: Dòng điện-Nguồn điện

I. Dòng điện

Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện?

 Khi đó các thiết bị điện sẽ hoạt động

Làm thế nào để mảnh phim nhựa liên tục nhiễm điện?

 Ta phải liên tục cọ xát mảnh phim nhựa

Cách làm này thật vất vả để có thể tạo ra dòng điện!

Vì vậy trong cuộc sống để tạo ra dòng điện liên tục chạy qua các dụng cụ điện để các dụng cụ này có thể hoạt động người ta đã chế tạo ra nguồn điện. Vậy nguồn điện là gì?

 

ppt44 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lý Lớp 7 - Bài 19: Dòng điện-Nguồn điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨ1) Có mấy loại điện tích? Khi đặt một vật nhiễm điện âm và nhiễm điện dương gần nhau thì chúng hút hay đẩy? Vì 2) Nêu cấu tạo nguyên tử ? 3) a) Vật nhiễm điện âm khi nào? b) Cọ xát thanh thuỷ tinh vào lụa thì thanh thuỷ tinh nhiễm điện gì? Vải lụa nhiễm điện gì? Tại sao chúng lại nhiễm điện như vậy?Thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa mang điện tích dương, còn lụa nhiễm điện âm. Do sự dịch chuyển êlectron từ thủy tinh sang vải lụa mà lụa nhiễm điện âm còn thuỷ tinh nhiễm điện dươngI. Dòng điệnTìm hiểu sự tương tự giữa dòng điện và dòng nướca) Quan sát hình19.1 a và b và điền vào chỗ trống: điện tích của mảnh phim nhựa tương tự như. trong bìnhnướcBài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNC1TABcdb) Quan sát hình19.1 c và d và điền vào chỗ trống: điện tích dịch chuyển từ mảnh phim nhựa qua bóng đèn đến tay ta tương tự như nước.từ bình A xuống bình BchảyKhi nước ngừng chảy phải đổ nước vào bình A để nước lại chảy qua ống xuống bình B . Đèn bút thử điện ngừng sáng, làm thế nào để đèn lại sáng?Tiếp tục cọ xát làm nhiễm điện mảnh phim nhựaC2I. Dòng điện12I. Dòng điệnBài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNVậy dòng điện là gì?I. Dòng điệnNhận xét: Chạm bút thử điện vào mảnh phim nhựa nhiễm điện thì có 1 dòng điện tích dịch chuyển từ đèn qua bút theo 1 hướng xác định làm bóng đèn sáng lên. Khi đó ta nói có dòng điện chạy qua đèn bút thử điện. Vậy dòng điện là gì?I. Dòng điện Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướngBài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNI. Dòng điệnBài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNLàm thế nào để mảnh phim nhựa liên tục nhiễm điện? Ta phải liên tục cọ xát mảnh phim nhựaCách làm này thật vất vả để có thể tạo ra dòng điện!Vì vậy trong cuộc sống để tạo ra dòng điện liên tục chạy qua các dụng cụ điện để các dụng cụ này có thể hoạt động người ta đã chế tạo ra nguồn điện. Vậy nguồn điện là gì?Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết có dòng điện chạy qua các thiết bị điện? Khi đó các thiết bị điện sẽ hoạt độngII. Nguồn điện1. Các nguồn điện thường dùngNguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt độngMỗi nguồn điện đều có 2 cực. Hai cực của pin hay acquy là cực dương (kí hiệu dấu +) và cực âm (kí hiệu dấu -)Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNI. Dòng điệnHãy kể tên các nguồn điện cĩ trong hình và một vài nguồn điện khác mà em biết ?C3AcquyBài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNII. Nguồn điện1. Các nguồn điện thường dùngPin khôC3Máy phát điệnPin mặt trờiCác nguồn điện khácBài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNII. Nguồn điệnĐinamô xe đạp1. Các nguồn điện thường dùnghình19.2+_cực dươngcực âm Hãy quan sát hình19.2 hoặc các pin thật và chỉ ra đâu là cực dương, đâu là cực âm của mỗi nguồn điện này? C3Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNII. Nguồn điện1. Các nguồn điện thường dùng+_++__+_Hãy cho biết các nguồn điện có trong hình được sử dụng ở đâu?Dùng ở xe máy, xe tải làm sáng đèn xeDùng trong đèn pin, xe đồ chơiDùng trong đồng hồ treo tường, rađiôDùng trong đồng hồ đo đa năng, rađiô.Dùng trong máy tính bỏ túi, đồng hồ điện tử..12345Lưu ý: Các nguồn điện ta học trong bài này là nguồn điện chỉ có 2 cực còn gọi là nguồn điện 1 chiều. Nhưng trong thực tế có những nguồn điện mà chúng ta không thể xác định được các cực của nó vì các cực của nó luân phiên thay đổi- nguồn điện đó có tên gọi là nguồn điện xoay chiều (ví dụ: ổ cắm điện khi có điện) . Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn khi học lên các lớp trên.Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNII. Nguồn điện1. Các nguồn điện thường dùngI. Dòng điệnII. Nguồn điện1. Các nguồn điện thường dùng - là pin và ăcquy - Mỗi nguồn điện đều có 2 cực: cực dương (+) và cực âm (-)Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN Vậy các em có biết tại sao nguồn điện có 2 cực không?Vì 2 cực của chúng nhiễm điện khác nhau nên cực thừa êlectrôn là cực âm, cực còn lại thiếu êlectrôn nên nhiễm điện dương.II. Nguồn điện2. Mạch điện có nguồn điện1. Các nguồn điện thường dùngb) Đóng công tắc (cái đóng ngắt) xem đèn có sáng hay không?Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNa) Mắc mạch điện với nguồn điện như hình vẽ bên( lưu ý công tắc mở)Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNTại sao mạch điện đã mắc đúng mà đèn vẫn không sáng? Do các nguyên nhân nào? Các em hãy tìm hiểu xem!Nếu đóng công tắc mà đèn không sáng thì kiểm tra các nguyên nhân sau:Nhóm 1: Kiểm tra đèn có đứt dây tóc không? Nhóm 2: Kiểm tra đui đèn có vặn chặt với đế chưa? Nhóm 3: Kiểm tra có dây điện nào bị đứt ngầm bên trong không? Nhóm 4: Kiểm tra lại pin xem mới hay cũ? Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNII. Nguồn điện2. Mạch điện có nguồn điệnKhi nào có dòng điện chạy trong mạch điện có chứa nguồn điện và các thiết bị điện?Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNII. Nguồn điện1. Các nguồn điện thường dùng2. Mạch điện có nguồn điệnKhi mạch điện kín thì trong mạch điện chứa nguồn điện và các thiết bị điện sẽ có dòng điện chạy quaI. Dòng điệnII. Nguồn điện1. Các nguồn điện thường dùng2. Mạch điện có nguồn điệnDòng điện chỉ chạy trong mạch điện kínMạch điện kín bao gồm các thiết bị điện nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điệnBài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNIII. Vận dụngCho các từ và cụm từ sau đây: đèn điện, quạt điện, điện tích, dòng điện. Hãy viết ba câu, mỗi câu có sử dụng hai trong số các từ, cụm từ đã choDòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.Quạt điện quay khi có dòng điện chạy qua.Đèn điện sáng khi có dòng điện chạy qua.Đèn điện sáng cho biết có dòng điện chạy qua nó.Các điện tích dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện.Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNC4Remote, điện thoại di động, máy ảnh, xe điều khiển từ xa,máy tính bỏ túiHãy kể tên năm dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pinBài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNC5III. Vận dụngỞ nhiều xe đạp có một bộ phận là nguồn điện gọi là đinamô tạo ra dòng điện để thắp sáng đèn. Hãy cho biết làm thế nào để nguồn điện này hoạt động thắp sáng đèn?Cần ấn vào lẫy để núm xoay của nĩ tì sát vào vành xe đạp, đạp cho bánh xe quay.Lưu ý là dây nối từ đinamơ tới đèn phải khơng cĩ chỗ hở.Bài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆNC6III. Vận dụngTản mạn về điệnLoài người có được như ngày hôm nay là cả một quá trình tiến hoá lâu dàiTổ tiên ta rất khiếp sợ đêm tối vì nó đồng nghĩa với những điều xấu xa, tội ác và nỗi sợ thú dữ tấn côngChính vì vậy con người không ngừng tìm kiếm những công nghệ mới để chế ngự bóng đêmMột trong những phát minh vĩ đại nhất là sự sáng tạo ra bóng đèn điện. Thomas Edison là người đã phát minh ra đèn điệnCó ánh sáng con người không còn sợ đêm tối, thú dữ và năng suất lao động của con người được tăng lên nhanh chóngTừ Paris hoa lệ, kinh đô của ánh sángĐến thượng hải về đêmHòn ngọc viễn đông yêu dấu ,đâu đâu cũng tràn ngập một sắc màu rực rỡThế nhưng điện không phải là tài nguyên vô tận vì chúng ta đang lãng phí điện quá mứcNhiều nơi thiếu điện là minh chứng hùng hồn cho lời nói. Điện đang cạn kiệt dần còn con người ngày một sinh sôi, nảy nở.Sử dụng điện quá nhiều không những gây lãng phí khiến nhiều nơi thiếu điện mà còn huỷ hoại môi trường vì các khí độc do điện thải raĐã đến lúc ta phải tiết kiệm điện, tiết kiệm điện không chỉ là tiết kiệm tiền mà còn góp phần xây dựng đất nướcBạn và tôi những con người bình thường và bé nhỏ phải làm gì để tiết kiệm điện đây?Tắt đèn quạt khi không cần thiếtSử dụng các loại đèn tiết kiệm điệnTrời nóng không nên đóng mở tủ lạnh nhiều lầnNhững việc làm đơn giản đó lẽ nào bạn không làm được!Hãy bắt tay ngay hôm nay còn hơn quá muộn! Hãy hành động vì một cuộc sống tốt đẹp cho con người!Ở trường, ở lớp hay ở nhà em cần phải làm gì để tiết kiệm điện?Vì sao dây điện có lõi đồng mà lại bọc nhựa bên ngoài? Mục đích để làm gì?Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng . Vậy trong kim loại các điện tích nào đã dịch chuyển tạo ra dòng điện? Bài 20 chúng ta sẽ tìm hiểu về các vấn đề này. Dặn dò Học bài 19 Làm bài tập bài 19 SBT và STHBài 19: DÒNG ĐIỆN- NGUỒN ĐIỆN

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_7_bai_19_dong_dien_nguon_dien.ppt