Bài giảng môn Vật lý Lớp 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm

Chương 2. ÂM HỌC

• Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

• Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào?

• Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?

• Âm truyền qua những môi trường nào?

• Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lý Lớp 7 - Tiết 11, Bài 10: Nguồn âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo về dự giờ !Tiết 11. Bài 10. Nguồn âmGiáo viên: Trương Lan AnhLớp: 7A8 Trường THCS Thành CôngĐài đang bậtLoa đang phát âm thanhTrống đang gõNgười đang thổi sáoChương 2. Âm học Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào? Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào? Âm truyền qua những môi trường nào? Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?Tiết 11. Nguồn âmHàng ngày chúng ta vẫn thường nghe tiếng cười nói vui vẻ, tiếng đàn nhạc du dương, tiếng chim hót líu lo, tiếng ồn ào ngoài đường phố ... chúng ta sống trong một thế giới âm thanh. Vậy em có biết âm thanh (gọi tắt là âm) được tạo ra như thế nào không?I. Nhận biết nguồn âmBài 1. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu?NhómÂm thanh nghe đượcNguồn âm1232. Ví dụ một số nguồn âm 1.Vật phát ra âm gọi là nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?1) Thí nghiệmThí nghiệm 1 (hình 10.1- SGK)* Mục tiêu: Tìm hiểu xem âm thanh được tạo ra như thế nào?* Dụng cụ:B2: Dùng ngón tay bật dây cao su và lắng nghe. Mô tả điều em nhìn thấy và nghe được.* Tiến hành:B1: Kéo căng dây cao su, lúc này dây đang đứng yên ở vị trí cân bằng.* Nhận xét:Khi dây cao su phát ra âm, dây cao su dao động.b. Thí nghiệm 2,3 (SGK/29) * Mục tiêu: Kiểm tra vật phát ra âm có dao động không? H10.2/29H10.3/29-Làm thế nào để vật phát ra âm?-Hãy tìm cách kiểm tra xem vật phát ra âm có dao động không? ?Thí nghiệm 2Hình10.2/29Thí nghiệm 3Hình10.3/29Dụng cụVật phát ra âmPhương án kiểm tra: vật phát ra âm dao độngKết luậnTreo quả bóng tiếp xúc với thành cốc và gõ nhẹ vào thành cốcTreo quả bóng tiếp xúc với một nhánh của âm thoa và gõ nhẹ vào nhánh kiaThành cốcÂm thoaKhi phát ra âm, thành cốc dao độngKhi phát ra âm, âm thoa dao động Thìa, cốcBúa cao su, âm thoaII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?b. Thí nghiệm 2 (hình 10.2-SGK)* Dụng cụ:* Tiến hành:II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?b. Thí nghiệm 2 (hình 10.2-SGK)* Nhận xét:Thành chén khi phát ra âm thành chén dao động.* Dụng cụ:* Tiến hành:II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?c. Thí nghiệm 3 (hình 10.3-SGK)* Dụng cụ:* Tiến hành:II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?c. Thí nghiệm 3 (hình 10.3-SGK)* Dụng cụ:* Tiến hành:II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?c. Thí nghiệm 3 (hình 10.3-SGK)* Dụng cụ:* Tiến hành:* Nhận xét: Khi phát ra âm, âm thoa dao động2) Kết luận (SGK/29)Khi phát ra âm, các vật đều ..........................dao độngII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?1) Thí nghiệmIII. Vận dụngC6. Em có thể làm một số vật như tờ giấy, lá chuối ... phát âm được không? Nêu cách làm.C7. Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết.NhómTTNhạc cụNguồn âm12Đàn ghitaSáoDây đànCột không khí trong ống sáoIII. Vận dụngC8. Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không? III. Vận dụngC9. Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây:Đổ nước vào bẩy ống nghiệm giống nhau đến các mực nước khác nhau.Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệmIII. Vận dụngBài 3. Trên hình vẽ là một bộ trống thường được dùng trong các buổi biểu diễn ca nhạc. Hãy cho biết khi nào bộ trống này là nguồn âm?A. Khi nó được đặt trên sân khấu.B. Khi nó được người nhạc công sử dụng (gõ lên trống).C. Bộ trống được coi là nguồn âm trong mọi trường hợp.D. Khi nó được tháo rời từng bộ phận.III. Vận dụngBài 4. Khi gõ vào mặt trống thì ta nghe thấy âm thanh phát ra, vậy:Vật nào là nguồn âm.Hãy tìm cách kiểm tra khi vật đó phát ra âm vật đó dao động.Mặt trống phát ra âm. Phương án kiểm tra: Treo quả bóng tiếp xúc với mặt trống rồi gõ vào mặt trống.III. Vận dụngBài 5. Khi nghe đài, âm thanh phát ra từ đâuTừ phát thanh viên đọc ở đài phát thanh.Từ núm chỉnh âm thanh.Từ vỏ của chiếc đài.Từ chiếc loa có màng đang dao động.III. Vận dụngBài 6. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trốngÂm thanh được tạo ra từ các ................................ âm, có chung đặc điểm là khi ........................ ra âm, các nguồn âm đều ...................................nguồnphát dao độngKính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_7_tiet_11_bai_10_nguon_am.ppt