Bài giảng môn Vật lý Lớp 7 - Tiết 25, Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Thí nghiệm 2

Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt (thép) và làm lệch kim nam châm điều đó cho ta thấy nam châm có tính chất từ

Nhận xét : Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy

 

ppt25 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lý Lớp 7 - Tiết 25, Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHIEÄT NAÊNGBaøi 27Giaùo aùn ñieän töû:(Vaät lyù 8)KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP 7CGiáo viên: Phạm Thị Thu HàTrường THCS Hoành SơnDòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng phát sángTác dụng nhiệt: Bàn là, nồi cơm điện...Tác dụng phát sáng: Bóng đèn, đèn báo tivi... Câu hỏi :Trả lời :KIỂM TRA BÀI CŨNêu các tác dụng đã học của dòng điện và nêu ứng dụng của nó? Tiết 25 - Bài 23TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆNHãy quan sát hình ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện. Tiết 25 - Bài 23TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆNThí nghiệm 1Nam châmThanh sắt, (thép)Thanh đồngThanh nhômNam châm có khả năng hút thanh sắt (thép)I. Tác dụng từ1. Tính chất từ cuả nam châm Tiết 25 - Bài 23TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆNThí nghiệm 2Nhận xét : Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩyThanh nam châm Kim nam châmNam châm có khả năng hút các vật bằng sắt (thép) và làm lệch kim nam châm điều đó cho ta thấy nam châm có tính chất từ Tiết 25 - Bài 23TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆNQuan sát và nêu cấu tạo của nam châm điệnLõi sắt nonVòng dây quấn cách điện+-Nguồn điệnCông tắc** Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.Hình 23.12. Nam châm điệnI. Tác dụng từ1. Tính chất từ cuả nam châmC1: a) Ta đưa một đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ,các mẩu dây đồng hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi công tắc ngắt và công tắc đóng . b) Ta đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc.Hãy cho biết ,có gì khác nhau xảy ra với hai cực của kim nam châm.+-Thanh sắt (thép)Thanh đồngThanh nhôm+-Thí nghiệm 3Thí nghiệm 4+-Thanh sắt (thép)Thanh đồngThanh nhôm+-Thanh sắt (thép)Thanh đồngThanh nhôm+-Thí nghiệm 3Thí nghiệm 4Điền từ thích hợp vào .........1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là................................2. Nam châm điện có..................... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.+-Thanh sắt (thép)Thanh đồngThanh nhômThí nghiệm 3+-Thí nghiệm 42. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.Kết Luận1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện+ -Choát keïpLaù theùp ñaøn hoàiMieáng saétTieáp ñieåmÑaàu goõ chuoângchuoângNguồn điện12345678910+ -Choát keïpLaù theùp ñaøn hoàiMieáng saétTieáp ñieåmÑaàu goõ chuoângchuoângNguồn điện- + AcquyThỏi thanDung dịch muối đồng sunphatCông tắcBóng đènNắp nhựaII Tác dụng hoá họcThí nghiệm- + AcquyKhi đóng công tắcC5. Quan sát đèn khi đóng công tắc và cho biết dung dịch muối đồng sunphat là dung dịch dẫn điện hay cách điện?C5 :Đèn sáng, dung dịch đồng sunphat là chất dẫn điện.C6. Thỏi than nối với cực âm lúc trước màu đen. Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ màu gì?C6: Sau thí nghiệm thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt.Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.Kết luận : Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp .đồngThí nghiệm AcquyKhi mở công tắc AcquyKhi đóng công tắcCâu hỏi: làm thế nào để biết được tên hai cực của một ác quy đã mất dấu?- +Ứng dụng trong công nghiệp mạ điện như mạ đồng, mạ vàng, mạ thiếcđể chống gỉ, làm đẹpQuan sát hình ảnh:Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người như tay chạm vào ổ điện, dây điện thì hiện tượng gì xảy ra?Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng điện sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh tê liệt.III. Tác dụng sinh lýVật nào dưới đây có tác dụng từ?	A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.	B. Mảnh nilông đã được cọ xát mạnh.	C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.	D. Một đoạn băng dính.IV. Vận dụngDòng điện không có tác dụng nào dưới đây?	A. Làm tê liệt thần kinh.	B. Làm quay kim nam châm.	C. Làm nóng dây dẫn.	D. Hút các vụn giấy.C8C7Ghi nhí* Dßng ®iÖn cã t¸c dông tõ v× nã cã thÓ lµm quay kim nam ch©m.* Dßng ®iÖn cã t¸c dông ho¸ häc, chẳng hạn khi cho dßng ®iÖn ®i qua dung dÞch muèi ®ång th× nã t¸ch ®ång ra khái dung dÞch, t¹o thµnh líp ®ång trªn thái than nèi víi cùc ©m.* Dßng ®iÖn cã t¸c dông sinh lÝ khi ®i qua c¬ thÓ ng­êi vµ c¸c ®éng vËt.VÖÔÏT QUA THÖÛ THAÙCH Sắp xếp các hiện tượng và các dụng cụ dùng điện sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng điện.A. Khi quạt điện hoạt động lâu, sờ vào ta thấy quạt bị nóng lên.E. Bị điện giật do sơ ý chạm tay vào dây điện không có vỏ bọc cách điện.B. Bóng đèn điện phát sáng.C. Rơle điện trong các thiết bị điện tự động.D. Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ. NhiệtPhát sángTừHóa họcSinh lí• Học thuộc ghi nhớ• Làm bài tập 23.1 đến 23.4 SBT • Xem lại từ bài 19 đến 23 tiết sau Ôn tập + Có những loại điện tích nào? Các loại nào thì hút nhau, đẩy nhau? + Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì? + Chất dẫn điện, chất cách điện? + Sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, các kí hiệu của các bộ phận mạch điện? + Năm tác dụng của dòng điện? Các ứng dụng của nó?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBµi häc kÕt thóc Chóc c¸c em häc tètCHUÙC CAÙC EM HOÏC TAÄP TOÁT

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_7_tiet_25_bai_23_tac_dung_tu_tac_du.ppt