Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 9: Bình thông nhau máy nén thủy lực

C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB của các cột chất lỏng lên đáy bình trong 3 trạng thái của hình vẽ

 

ppt30 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Bài 9: Bình thông nhau máy nén thủy lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THPT TT ĐẠM RITỔ TOÁN - LÝ – TINNăm học : 2012 - 2013ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÔN: VẬT LÝ 8GV: NGUYỄN TẤN HUẤN+---CHÀO MỪNG VÀ CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜNgày 25 tháng 10 năm 2012* Nêu sự khác nhau của áp suất gây bởi chất rắn và chất lỏng? * Viết công thức tính áp suất gây bởi chất lỏng và ghi chú đầy đủ các đại lượng vật lý và đơn vị?Câu 1Câu 2*Chất rắn chỉ gây áp suất theo phương của áp lực, còn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nóp = d.hp: áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa).d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).h: là chiều cao của cột chất lỏng (m).CÓ EM NÀO ĐÃ BIẾT: Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào? Tiết 09BÌNH THÔNG NHAU MÁY NÉN THỦY LỰCI- Bình thông nhau- Bình thông nhau là bình có từ hai ống trở lên nối thông đáy với nhau Tiết 09: BÌNH THÔNG NHAU –MÁY NÉN THỦY LỰC ?Em hãy cho biết bình thông nhau có cấu tạo như thế nào?>ABAABBa)b)c)pApBpApBFf=Ss Nếu pit-tông lớn có diện tích lớn gấp bao nhiêu lần diện tích pit-tông nhỏ thì lực nâng F sẽ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần.Ff?Từ công thức ta suy ra điều gì?Công dụng của máy nén thủy lực:Sử dụng một lực nhỏ có thể nâng một vật có khối lượng lớnLực nhỏVật có khối lượng lớn?Làm thế nào nâng được vật nặng gấp trăm, ngàn lần mình bằng máy nén thủy lực?Kích thủy lựcMáy ép nhựa thủy lựcỨng dụng của máy nén thủy lực rất rộng rãi: Ở thị trấn Đạm Ri, nhà bác Minh đã dùng máy nén thủy lực để đóng gói phế liệu thật gọn gàng và dễ vận chuyển!II- Máy nén thủy lực.1. Cấu tạo của máy nén thủy lực:Tiết 09: BÌNH THÔNG NHAU –MÁY NÉN THỦY LỰC2. Nguyên tắc hoạt động:3. Vận dụng3.Vận dụng: Một người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ: Biết trọng lượng của ôtô là 20 000N diện tích của pit-tông lớn là 250 cm2 diện tích của pit-tông nhỏ là 5 cm2 người này cần dùng một lực ít nhất là bao nhiêu lên pít tông A để có thể nâng được chiếc ôtô lên?fsABS f s ABSBài làmTóm tắtP = 20 000N S = 250 cm2 s = 5 cm2 f = ?Từ công thứcF Sf s=.Người này cần dùng một lực ít nhất lên pít tông A làf = =20000.5250. suy ra f = (mà F = P).F sS400(N)II.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ1.Bài vừa học:-Nguyên tắc bình thông nhau- ứng dụng.-Công thức máy : F/f = S/s - ý nghĩa2. Hướng dẫn bài tập về nhà:SBT : 8.6:hn-hx=18mm; dn=10300N/m3; dx=7000N/m3. hx=?Hướng dẫn:Từ CT: p=h.d suy ra pn= hn.dn và px= hx.dxVì bình thông nhau và chất lỏng ở hai ống đứng yên nên áp suất ở hai bên bằng nhau pn= px. Tức hn.dn= hx.dx Suy ra: hx/hn= dn/dxTheo tính chất tỉ lệ thức: hx/ hx-hn= dn/dn -dxSuy ra: hx= dn(hx-hn) / dn-dxThế số vào và tính ra hx= 56mmThöïc hieän thaùng 10 naêm 2012GV: Nguyễn Tấn HuấnBaøi hoïc ñaõ KEÁT THUÙCThaân AÙi Chaøo Caùc EmCác em nhớ học và làm bài đầy đủ! Tiết sau chuẩn bị bài ôn tập. Sau đó sẽ kiểm tra một tiết!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_8_bai_9_binh_thong_nhau_may_nen_thu.ppt
Bài giảng liên quan