Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 7: Lực ma sát

1. Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác.

2. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.

3. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác.

4. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 7: Lực ma sát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 CHAØO CAÙC EM! CHUÙC CAÙC EM COÙ MOÄT TIEÁT HOÏC TOÁT! 1. Thế nào là hai lực cân bằng?2. Hãy nêu tác dụng của hai lực cân bằng lên: - Một vật đang đứng yên; - Một vật đang chuyển động.KIEÅM TRA BAØI CUÕ3. Khi có lực tác dụng, mọi vật có thể thay đổi vận tốc đột ngột được không? Vì sao?KIEÅM TRA BAØI CUÕSự khác nhau cơ bản giữa trục bánh xe bò ngày xưa và trục bánh xe đạp, trục bánh xe ô tô bây giờ là gì?Ổ bi!NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Lực ma sát xuất hiện khi nào?2. Có mấy loại lực ma sát, đặc điểm của chúng?3. Lực ma sát có lợi hay có hại?Khi bóp nhẹ phanh thì vành bánh xe chuyển động như thế nào? Khi bóp phanh mạnh thì bánh xe chuyển động thế nào trên mặt đường?Vậy lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?VÍ DỤ VỀ LỰC MA SÁT TRƯỢT:Trượt tuyếtTrục quạt bàn với ổ trụcVÍ DỤ VỀ LỰC MA SÁT TRƯỢT:C1.Hãy lấy ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống và trong kĩ thuật?Ma sát giữa dây cung ở cần kéo của đàn violon với dây đàn.Hình 6.1aHình 6.1bC3:1. Trong các trường hợp ở hình 6.1 dưới đây, trường hợp nào có lực ma sát trượt, trường hợp nào có lực ma sát lăn? 2. Từ hai trường hợp trên em hãy so sánh độ lớn của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn?Hình 6.2C4: Tại sao trong TN trên, mặc dù có lực kéo tác dụnglên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên?VÍ DỤ VỀ LỰC MA SÁT NGHỈ- Ma sát giữa bàn chân với mặt sàn khi đi trên sàn nhà.- Ma sát ở băng truyền tải trong các nhà máy.- Ma sát ở dây cuaroa.abcXích xe ñaïpTruïc quay coù oå biÑaåy thuøng ñoàTác hại: Làm mau Mòn xích và đĩa. Biện pháp: Để giảmma sát cần tra dầu mỡthường xuyên. Tác hại: Khi đẩy do ma sát trượt lớn.Biện pháp: Thay ma sát trượt bằngma sát lănTác hại: Làm cản trởChuyển động quay,nóng và mau mòn trục.Biện pháp: Gắn ổ bi,tra dầu mỡ.C6: Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp sau:abc Hiện tượng: Phấn viết không bám bảng Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phấn với bảngHiện tượng: Ốc dễ bị lỏng khi rung động, diêm quẹt không cháy Biện pháp: Tăng độ nhám ở các mặt răng, ở mặt sườn bao diêm. Hiện tượng: Khi phanh gấp, ô tô không dừng lại được. Biện pháp: Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ô tô.C7: Hãy quan sát các hình sau và tưởng tượng xem nếu không có lực ma sát sẽ xảy ra hiện tượng gì? Hãy tìm cách làm tăng lực ma sát trong những trường hợp này. C8. Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có lợi hay có hại:Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.b. Ô tô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy.c. Giày đi mãi đế bị mòn.d. Mặt lốp ô tô vận tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.e. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị (đàn cò).Ma sát có lợi.Ma sát có lợi.Ma sát Có hại.Ma sát có lợi.Ma sát có lợi.Đàn nhị (Đàn cò) - Ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát do thay ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi. - Nhờ sử dụng ổ bi đã giảm lực cản lên các vật chuyển động làm cho máy móc hoạt động dễ dàng, hiệu quả cao góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành như động lực học, cơ khí, chế tạo máyBT 6.2: Trong các cách làm sau đây, cách nào giảm được lực ma sát? A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.CỦNG CỐLực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấyLực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. BAØI 6LÖÏC MA SAÙT1. Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của một vật khác. 2. Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác.4. Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.3. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. * Trả lời các câu hỏi sau:Hãy kể tên các loại lực ma sát thương gặp? Nêu đặc điểm của từng loại lực ma sát đó? Lấy ví dụ minh hoạ.2. Lực ma sát có hại hay có ích? Lấy ví dụ minh hoạ. * BTVN: 6.1 – 6.5 SBT. * Ôn tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_8_tiet_7_luc_ma_sat.ppt