Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Bài 20: Tổng kết chương I: Điện học

C5. Hãy cho biết:

a) Điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần ?

b) Điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần ?

c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm.

d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất p của vật liệu làm dây dẫn ?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Bài 20: Tổng kết chương I: Điện học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TỔNG KẾT CHƯƠNG I ĐIỆN HỌCBÀI 201C1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện họcI- Tự kiểm traTLC1. Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn đó.C2. Nếu đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị của đại lượng nào đặc trương cho dây dẫn ? Khi thay đổi HĐT U thì giá trị này có thay đổi không ? Vì sao ?TLC2. Thương số U/I là giá trị của điện trở đặc trưng cho dây dẫn. Khi thay đổi HĐT U thì giá trị này không đổi, vì HĐT U được tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.Trả lời C1,C2 kích vào đây2C3. Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó có sử dụng ampe kế và vôn kế để xác định điện trở của một dây dẫn.Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện họcI- Tự kiểm traC4. Viết công thức tính điện trở tương đương đối với:TLC3-C4 kích vào đây. +VA+-a) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.b) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.a) Đoạn mạch nối tiếp :Rtđ= R1 + R2b) Đoạn mạch song song.hoặcTLC3TLC43C5. Hãy cho biết:Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện họcI- Tự kiểm traTLC5 kích vào đâya) Điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào khi chiều dài của nó tăng lên ba lần ?c) Vì sao dựa vào điện trở suất có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm.b) Điện trở của dây dẫn thay đổi thế nào khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần ?d) Hệ thức nào thể hiện mối liên hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất p của vật liệu làm dây dẫn ?a) Điện trở của dây dẫn tăng lên ba lần khi chiều dài của nó tăng lên ba lần.b) Điện trở của dây dẫn giảm đi bốn lần khi tiết diện của nó tăng lên bốn lần.c) Có thể nói đồng dẫn điện tốt hơn nhôm vì điện trở suất của đồng nhỏ hơn điện trở suất của nhôm.d) Đó là hệ thức:4C6. Viết đầy đủ các câu dưới đây:Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện họcI- Tự kiểm traTLC6 kích vào đâya) Biến trở là một điện trở... và có thể được dùng để ..b) Các điện trở dùng trong kỹ thuật có kích thước  và có trị số được  hoặc được xác định theo các a) Biến trở là một điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được dùng để thay đổi, điều chỉnh cường độ dòng điện.b) Các điện trở dùng trong kỹ thuật có kích thước nhỏ và có trị số được ghi sẵn hoặc được xác định theo các vòng mầu.5C12. Đặt một hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho HĐT giữa hai đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện chạy qua nó có giá trị nào dưới đây :Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện họcIi- Vận dụngKích vào đây ra câu trả lời đúngA. 0,6AB. 0,8AC. 1AD. Một giá trị khác các giá trị trên.Giải thích vắn tắt như sau:6C13. Đặt một HĐT U vào hai đầu các dây dẫn khác nhau và đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi tính thương số U/I cho mỗi dây dẫn.Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện họcIi- Vận dụngTrả lời đúng là(kích vào đây)A. Thương số này có giá trị như nhau đối với mỗi dây dẫn.B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.D. Thương số này không có giá trị xác định đối với mỗi dây dẫn.B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng nhỏ.7C14. Điện trở R1=30ôm chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10ôm chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào HĐT nào dưới đây? Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện họcIi- Vận dụngA. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ lớn nhất 2AB. 70V, vì điện trở R1 chịu được HĐT lớn nhất 60V, điện trở R2 chịu được 10V.C. 80V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ tổng cộng 3AD. 40V, vì điện trở tương đương của mạch là 40 ôm và chịu đựng dòng điện có cường độ 1ACâu trả lời đúng là8C15. Điện trở R1=30ôm chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A và điện trở R2=10ôm chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 1A. Có thể mắc song song hai điện trở này vào HĐT nào dưới đây? Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện họcIi- Vận dụngA. 10V.B. 22,5V.C. 60V. D. 15V.Câu trả lời đúng là (kích vào đây)30 ôm – 2A10 ôm – 1A10 VHình minh hoạ9C16. Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12 ôm được gấp thành dây dẫn mới có chiều dài l/2 . Điện trở dây dẫn mới này có trị số: Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện họcIi- Vận dụngHình gợi ýCâu trả lời đúng là (kích vào đây)10C18. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ?Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện họcIi- Vận dụngTrả lời C18 kích vào đây b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V-1 000W khi ấm điện hoạt động bình thường. c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này. a) Các dụng cụ đốt nóng bằng điện có bộ phận chính bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lượng hầu như chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng (có điện trở suất nhỏ và do đó có điện trở nhỏ)11C18. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ?Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện họcIi- Vận dụngTrả lời C18 kích vào đây b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V-1 000W khi ấm điện hoạt động bình thường. c) Dây điện trở của aams điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này. b) Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường là: 12C18. a) Tại sao bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn ?Tiết 20 Tổng kết chương I : Điện họcIi- Vận dụngTrả lời C18 kích vào đây b) Tính điện trở của ấm điện có ghi 220V-1 000W khi ấm điện hoạt động bình thường. c) Dây điện trở của ấm điện trên đây làm bằng nicrom dài 2m và có tiết diện tròn. Tính đường kính tiết diện của dây điện trở này. c) Tiết diện của dây điện này là: Đường kính của tiết diện là:13Dặn dò- Về nhà xem kỹ lại bài giải.- Làm phần còn lại của bài 20 trang 54, 55, 56 (trừ bài 17)14

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_lop_9_bai_20_tong_ket_chuong_i_dien_hoc.ppt
Bài giảng liên quan