Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Bài 33: Dòng điện xoay chiều
Hãy làm thí nghiệm với dụng cụ ở hình 33.1! Liên tục đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây hay kéo nó ra hoặc lắc một cực của nam châm qua lại trước mặt cuộn dây nhanh dần; Quan sát và rút ra nhận xét về dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
Mục tiêu- Hiểu được, chiều dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín phụ thuộc vào sự thay đổi của số đường sức từ qua diện tích S của cuộn dây. Biết dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. Biết cách tạo ra dòng điện xoay chiều.1Kiểm tra bài cũEm hãy cho biết đèn LED sẽ sáng khi nào?2Đèn LED có hai cực (như hình vẽ) Đèn LED sẽ sáng khi ta mắc đèn LED vào nguồn điện đúng cực; Cực dương của đốn nối với cực dương của nguồn và cực õm của đốn nối với cực õm của nguồn.3Kiểm tra bài cũ2. Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?4Khi số đường sức từ xuyên qua diện tớch S của cuộn dõy biến thiờn56Bài 33DòNG Điện xoay chiều7I. Chiều của dòng điện cảm ứng1. Thí nghiệmHãy quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau và đưa ra dự đoán về nguyên nhân gây ra hiện tượng đó! 8I. Chiều của dòng điện cảm ứng1. Thí nghiệmHãy hoàn thành nhiệm vụ C1 SGK; Chú ý cẩn thận, tỉ mỉ, quan sát kĩ hiện tượng xảy ra và rút ra nhận xét! 9Kết luậnKhi số đường sức từ xuyên qua diện tích S của cuộn dây tăng lên thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua diện tích đó giảm.10Hãy làm thí nghiệm với dụng cụ ở hình 33.1! Liên tục đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây hay kéo nó ra hoặc lắc một cực của nam châm qua lại trước mặt cuộn dây nhanh dần; Quan sát và rút ra nhận xét về dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.11Dòng điện có chiều luân phiên thay đổi gọi là dòng điện xoay chiều.3. Dòng điện xoay chiều12II. Cách tạo ra dòng điện xoay chiềuMuốn tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều ta làm thế nào?13Muốn tạo ra dòng điện xoay chiều ta phải làm cho số đường sức từ xuyên qua diện tích S của một cuộn dây dẫn kín biến thiên liên tục14Để làm thay đổi số đường sức từ xuyên qua diện tích S của một cuộn dây ta có thể: - Đưa nam châm lại gần hay ra xa cuộn dây. Cho nam châm chuyển động trong lòng cuộn dây. Cho nam châm quay trước mặt cuộn dây. Cho cuộn dây quay trong từ trường. Cho cuộn dây chuyển động sao cho diện tích S của nó cắt các đường sức từ.151. Cho nam châm quay trước cuộn dâyHãy tiến hành thí nghiệm 33.2! Quan sát, giải thích hiện tượng và rút ra nhận xét về dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.162. Cho cuộn dây quay trong từ trườngNếu giữ nam châm cố định cho cuộn dây quay trong từ trường nam châm có xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây không? Tại sao?Hãy tiến hành thí nghiệm kiểm tra!17Có mấy cách tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều? Nêu thuận lợi và khó khăn ứng với mỗi cách đó.3. Kết luậnMuốn tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín ta cho nam châm quay trước mặt cuộn dây hoặc cho cuộn dây quay trong từ trường.19III. Vận dụngHãy giải thích hiện tượng xảy ra khi mắc đèn LED vào nguồn điện một chiều và nguồn điện có kí hiệu (~), từ đó cho biết kí hiệu (~) chỉ nguồn điện nào?Hãy hoàn thành nhiệm vụ trong C420Kết luận chung2. Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua diện tích S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm mà chuyển sang tăng3. Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều1. Dòng điện có chiều luân phiên thay đổi gọi là dòng điện xoay chiều.21Câu hỏi và bài tập về nhàVề nhà học bài và làm bài tập 33 SBTVL
File đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_ly_lop_9_bai_33_dong_dien_xoay_chieu.ppt