Bài giảng môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 5: Đoạn mạch mắc song song
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG MẠCH MẮC SONG SONG
1. Nhớ lại kiến thức lớp 7
Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song:
cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:
I = I1 + I2 (1)
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ:
U = U1 = U2 (2)
Tiết 5 Đoạn mạch mắc song songAR1R2BK+-Kiểm tra bài cũR1KMNGiảia. áp dụng công thức Rtđ= R1+R2+R3 , thay số Rtđ= 5+10+15=30 ômb. Theo bài ra và lấy kết quả của câu trên ta tính được I = 12/30 = 0,4A nên U1=2V, U2=4V, U3=6V.Ba điện trở R1= 5 ôm, R2 = 10 ôm, R3= 15 ôm được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện 12VTính điện trở tương đương của đoạn mạch.b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.R2R2Đối với đoạn mạch mắc song song, điện trở tương đương của đoạn mạch có bằng tổng các điện trở thành phần không? Chúng ta tiếp tục nghiên cứu: Tiết 5 – bài 5đOạN MạCH MắC song songTiết 5 – Bài 5 đoạn mạch mắc song songI. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song songTrong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song:Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1 + I2 (1)1. Nhớ lại kiến thức lớp 7Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi mạch rẽ: U = U1 = U2 (2)Tiết 5 – Bài 5 đoạn mạch mắc song songI. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song1. Nhớ lại kiến thức lớp 7C1 Quan sát sơ đồ mạch điện hình bên và cho biết điện trở R1, R2 được mắc với nhau như thế nào. Nêu vai trò của Vôn kế và Ampe kế trong sơ đồ2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song songTLC1 Sơ đồ mạch điện hình trên cho biết điện trở R1 được mắc song song với R2. Ampe kế đo cường độ dòng điện chạy trong mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, đồng thời là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.Các hệ thức (1), (2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.ABKR1R2+-VATiết 5 – Bài 5 đoạn mạch mắc song songI. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song song1. Nhớ lại kiến thức lớp 7C2 Hãy chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó.I1 / I2 = R2 / R1 (3)2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song songTLC2 Ta biết I1.R1=I2.R2 Suy ra I1 / I2 = R2 / R1ABKR1R2+-VATiết 5 – Bài 5 đoạn mạch mắc song songI. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song songTLC3 Từ hệ thức định luật ôm I=U/R (*) , ta có I1= U1/R1 ; I2= U2/R2 ; đồng thời I=I1+I2 ; U=U1=U2 . Thay vào biểu thức (*) ta có 1 / Rtđ =1/R1+1/R2 hayRtđ= R1R2/R1+R2II. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song1. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song songC3 Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 , R2 mắc song song là:1 / Rtđ =1/R1+1/R2 (4)Từ đó suy ra Rtđ=ABKR1R2+-VATiết 5 – Bài 5 đoạn mạch mắc song songI. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song songII. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song2. Thí nghiệm kiểm traR1=24 ômR2=8 ôm0,5011,5A+-AK5320146V-+IAB= 1ABATiết 5 – Bài 5 đoạn mạch mắc song songI. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song songII. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song2. Thí nghiệm kiểm traR3=6 ômR3 tương đương với R120,5011,5A+-AK5320146V-+IAB= 1AI’AB= 1AABVậy IAB=I’ABTiết 5 – Bài 5 đoạn mạch mắc song songI. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song songII. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song3. Kết luậnĐối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần.Người ta thường mắc song song vào mạch điện các dụng cụ điện có cùng hiệu điện thế định mức. Khi hiệu điện thế của mạch điện bằng hiệu điện thế định mức thì các dụng cụ này đều hoạt động bình thường.Tiết 5 – Bài 5 đoạn mạch mắc song songI. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song songII. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song songIIi. Vận dụngC4 Trong phòng học đang sử dụng một đèn dây tóc và một quạt trần có cùng hiệu điện thế định mức 220V. Hiệu điện thế của nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng đều có công tắc và cầu chì bảo vệ riêng.+ Đèn và quạt được mắc thế nào vào mạch điện để chúng hoạt động bình thường?+ Vẽ sơ đồ mạch điện đó. Cho ký hiệu sơ đồ của quạt điện là: + Nếu đèn không hoạt động thì quạt có hoạt động không? Vì sao?MTLC4 + Đèn và quạt được mắc vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường+ Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn mắc vào hiệu điện thế đã choM+ Sơ đồ mạch điệnTiết 5 – Bài 5 đoạn mạch mắc song songI. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song songII. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song songIIi. Vận dụngC5 Cho hai điện trở R1=R2=30 ôm được mắc như sơ đồ bên+ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.+ Nếu thêm điện trở R3=30 ôm vào đoạn mạch như sơ đồ dưới thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.TLC5+ Rtđ=R12 .R3/R12+R3= 15.30/45=10 ôm . Rtđ nhỏ hơn một điện trở thành phần.R1R2+ R12= 30/2 =15 ômR3R2R1Tiết 5 – Bài 5 đoạn mạch mắc song songI. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch mắc song songII. Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song songIIi. Vận dụngMở rộng: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở mắc song song được tính theo công thức:R1R2R2R3R1GHI NHớĐối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I = I1+ I2Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 Điện trở tương đương được tính theo công thức: 1/Rtđ= 1/R1 + 1/R2 Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó I1/I2= R2/R1Dặn dò- Về nhà học kỹ bài.- Đọc có thể em chưa biết.- Làm bài tập 5 trang 9-10 SBTCám ơn các em?Slide dành cho thầy (cô)Nhân bài giảng thứ 132 đưa lên thư viện Violet, tác giả (Nguyễn Văn Yên) có mấy lời gửi quí thầy (cô) như sau:+ Cám ơn sự quan tâm (tải về) và những ý kiến đóng góp đối với bài giảng của thầy (cô). Việc đó có tác dụng như là những “hiệu ứng” nối tiếp cho các bài sau của tác giả.+ Để tiện cho các thầy (cô) tìm bài, TG giới thiệu có một số trang có sắp xếp thứ tự VL9 như + Thầy (cô) có ý kiến gì đóng góp có thể vào Website: úc các thầy (cô) mạnh khoẻ-trí tuệ-phát triển
File đính kèm:
- bai_giang_mon_vat_ly_lop_9_tiet_5_doan_mach_mac_song_song.ppt