Bài giảng Một số dân tộc ở Tây Nguyên (tiếp)

Cột : làm bằng thân cây gỗ to và chắc

Vách: đan bằng thân cây luồng, lồ ô

Mái: nhọn, cao, lợp bằng tranh hoặc lá mây

Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn càng giàu có thịnh vượng

 

ppt11 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1938 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Một số dân tộc ở Tây Nguyên (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN Bµi gi¶ng ®iÖn tö KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁOTRƯỜNG TH TRẦN QUANG DIỆUPHÒNG GIÁO DỤC ĐT TP VỊ THANHBuøi Thanh Cöôøng Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2012Địa líMột số dân tộc ở Tây Nguyên1. Tây Nguyên – Nơi có nhiều dân tộc chung sống:2. Nhà rông ở Tây Nguyên 3.Trang phục và lễ hội Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta. Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ độc đáo. 1/Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sốngDân tộc Gia -raiDân tộc Xơ - đăngDân tộc Ê - đêDân tộc Ba na Tày Hmông2/Em hãy tả nhà rông Tây NguyênCột : làm bằng thân cây gỗ to và chắcMái: nhọn, cao, lợp bằng tranh hoặc lá mâyVách: đan bằng thân cây luồng, lồ ô Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn càng giàu có thịnh vượng 3Trang phục và lễ hội:Nam thường đóng khố Gái trai đều thích đeo trang sức bằng kim loạiNữ thường quấn váy Nam thường đóng khố Gái trai đều thích đeo trang sức bằng kim loạiNữ thường quấn váy Nam thường đóng khố Gái trai đều thích đeo trang sức bằng kim loạiNữ thường quấn váy Lễ hội cồng chiêng Hội đua voi Lễ mừng cơm mới Lễ hội đâm trâu Hội xuân Các nhạc cụ độc đáo Đàn Tơ rưng Cồng, chiêngĐàn Cha - piĐàn đáTù và làm bằng đồngKhèn bè Đàn Krông put

File đính kèm:

  • pptDai_li_lop_4.ppt