Bài giảng Mỹ thuật 6 - Nguyễn Hữu Sang - Bài 14: Vẽ trang trí - Trang trí đường diềm
Thế nào là đường diềm?
Khái niệm: Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài mà trên đó các hoạ tiết được trang trí lặp đi lặp lại đều đặn và liên tục giới hạn bởi hai đường song song (thẳng, cong hoặc tròn).
TRƯỜNG THCS HƯNG THỦY Giáo viên thực hiện: Nguyễn Hữu Sang KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Câu hỏi: Có bao nhiêu cách sắp xếp trong trang trí? Trả lời: Có 4 cách sắp xếp trong trang trí: Nhắc lại Đối xứng Xen kẽ Mảng hình không đều I. THẾ NÀO LÀ ĐƯỜNG DIỀM Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Quan sát các hình sau: Đây là hình ảnh của những đồ vật gì ? Đĩa, chén Trống đồng Bằng khen Báo tường Khăn thổ cẩm I. THẾ NÀO LÀ ĐƯỜNG DIỀM Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Đĩa, chén Trống đồng Bằng khen Báo tường Khăn thổ cẩm Những đồ vật trên được trang trí, hình thức trang trí là đường diềm Những đồ vật trên có được trang trí không và hình thức trang trí trên các đồ vật đó là gì? Trang trí đường diềm trên đồ vật nhằm mục đích gì? Làm cho các đồ vật đẹp hơn, phong phú hơn, trang trọng hơn Mµu s¾c cña ®êng diÒm ®îc t« nh thÕ nµo? Ho¹ tiÕt gièng nhau, t« mµu gièng nhau I. THẾ NÀO LÀ ĐƯỜNG DIỀM Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. THẾ NÀO LÀ ĐƯỜNG DIỀM Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. THẾ NÀO LÀ ĐƯỜNG DIỀM Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. THẾ NÀO LÀ ĐƯỜNG DIỀM Thế nào là đường diềm? Khái niệm: Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài mà trên đó các hoạ tiết được trang trí lặp đi lặp lại đều đặn và liên tục giới hạn bởi hai đường song song (thẳng, cong hoặc tròn). Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. THẾ NÀO LÀ ĐƯỜNG DIỀM Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM HÃY NÊU MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ĐƯỜNG DIỀM? I. THẾ NÀO LÀ ĐƯỜNG DIỀM Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM * Trình bày các nguyên tắc trang trí trong đường diềm? Thế nào là nguyên tắc nhắc lại? Thế nào là nguyên tắc xen kẻ? Có hai nguyên tắc: Nhắc lại Nhắc lại là hình thức lặp đi lặp lại một hoặc một nhóm hoạ tiết. Xen kẻ Xen kẻ là hình thức sử dụng nhóm hoạ tiết này xen kẻ nhóm hoạ tiết kia. I. THẾ NÀO LÀ ĐƯỜNG DIỀM Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM 1. 2. 3. 4. Hình 1 và 3: xen kẽ Hình 2 và 4: nhắc lại II. CÁCH TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Để trang trí đường diềm cần tiến hành bao nhiêu bước? Nêu các bước? Tiến hành theo 4 bước Bước 1: Kẻ hai đường thẳng song song Bước 2: Tìm bố cục, chia khoảng để vẽ hoạ tiết nhắc lại hoặc xen kẻ II. CÁCH TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM ĐƠN GIẢN Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Bước 3: Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng hình Bước 4: Tô màu Khi tô màu cần lưu ý điều gì? - Tìm màu nền đậm hoặc nhạt để làm nổi hoạ tiết. - Tìm màu có hoà sắc riêng, các hoạ tiết giống nhau tô màu giống nhau. II. CÁCH TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM ĐƠN GIẢN Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM MỘT SỐ BÀI THAM KHẢO Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM MỘT SỐ BÀI THAM KHẢO III. THỰC HÀNH Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Vẽ trang trí một đường diềm kích thước 7x25 cm 4. Câu hỏi và bài tập củng cố : Bài 14: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Nêu các bước tiến hành một bài trang trí đường diềm ? Hãy chọn ra câu trả lời đúng nhất: Đường diềm là hai đường thẳng không có giới hạn. Đường diềm là hai đường thẳng song song không có giới hạn và được trang trí. Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài mà trên đó các hoạ tiết được trang trí lặp đi lặp lại đều đặn và liên tục giới hạn bởi hai đường song song (thẳng, cong hoặc tròn). Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô !
File đính kèm:
- Trang tri duong diem.ppt