Bài giảng Mỹ thuật 9 - Tìm hiểu tượng nhà mồ

Đối với người Tây Nguyên, chết không phải là hết mà đó là sự trở về với núi rừng, nơi con người đã được sinh ra. Và để tiễn đưa, người thân của họ có những món quà là những bước tượng sinh động về con người, động vật, đồ dùng sinh hoạt. Tất cả phản ánh những gì mà khi còn sống, ai cũng trải qua. Trong ảnh là tượng người mẹ mang bầu (giữa) được nghệ nhân Ro Lan Nhin người Ja Rai tạc để bên cạnh nhà mồ của hai mẹ con bị mất.

ppt13 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 1808 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Mỹ thuật 9 - Tìm hiểu tượng nhà mồ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHÓM 4:TÌM HIỂU TƯỢNG NHÀ MỒT­îng må lµ m¶ng ®Æc s¾c cña văn hãa cæ truyÒn T©y Nguyªn ( Nam Trung Bé, ViÖt Nam). Trong thêi gian gÇn ®©y, truyÒn thèng lµm t­îng må chØ cßn thÊy tËp ë c¸c d©n téc Bana, £ ®ª, Gia rai, Mn«ng, X¬ đăng    Tục lµm t­îng nhµ må rÊt phæ biÕn, thÓ hiÖn mong muèn cña ng­êi sèng lµ lµm vui lßng ng­êi ®· chÕt, lµ sù t­ëng niÖm cña ng­êi sèng víi ng­êi ®· ra ®i. ChØ víi c¸i rìu, khóc gç, b»ng sù khÐo lÐo vµ tình c¶m dµnh cho ng­êi ®· khuÊt, ng­êi d©n T©y Nguyªn ®· ®Ïo thµnh nhiÒu bøc t­îng rÊt phong phó, sinh ®éng víi ®Ò tµi vÒ ng­êi vµ c¸c con vËt trong cuéc sèng th­êng ngµy. Điªu kh¾c nhµ må T©y Nguyªn lµ pho sö thi vÒ cuéc sèng x· héi vµ tù nhiªn cña nói rõng, võa cæ s¬, võa hiÖn ®¹i víi ng«n tình khèi ®¬n gi¶n vµ tÝnh c¸ch ®iÖu cao Tượng nhà mồ Tây Nguyên không chỉ mang giá trị tâm linh mà còn là kho báu chứa đựng các giá trị mỹ thuật mang đậm nét dân dã, nguồn cội. Đồng bào Tây Nguyên ngày nay đang làm cho những bức tượng nhà mồ tỏa sáng để hấp dẫn du khách khám phá và chiêm nghiệm vùng đất kỳ vĩ này. MỘT SỐ HÌNH ẢNH Đối với người Tây Nguyên, chết không phải là hết mà đó là sự trở về với núi rừng, nơi con người đã được sinh ra. Và để tiễn đưa, người thân của họ có những món quà là những bước tượng sinh động về con người, động vật, đồ dùng sinh hoạt. Tất cả phản ánh những gì mà khi còn sống, ai cũng trải qua. Trong ảnh là tượng người mẹ mang bầu (giữa) được nghệ nhân Ro Lan Nhin người Ja Rai tạc để bên cạnh nhà mồ của hai mẹ con bị mất.Bức tượng thể hiện tình cảm thiêng liêng của hai bà cháu tại nhà mồ. Tượng anh bộ đội cụ Hồ, theo quan niệm của người Ja Rai, anh bộ đội thể hiện cho tinh thần hi sinh, bảo vệ buôn làng. Tượng của nghệ nhân Ksor Ngher. Theo tập tục của người Tây Nguyên, Pơ thi (bỏ mả) là một trong những nghi lễ quan trọng nhất trong vòng đời của một con người. Trước lễ Pơ thi, người đẽo tượng sẽ được gia chủ mời vào rừng. Ngả được thân cây vừa ý xuống, chỉ bằng con dao và chiếc rìu họ bắt đầu miệt mài thực hiện “tác phẩm” của mình Trong ảnh là tượng chồng không có áo mặc với ý nghĩa vì nhà đông con nên người cha phải nhường áo cho các con. Tượng của nghệ nhân Đinh Uế, người Bahnar.Tượng nhà mồ và nhà rông mang đậm nét văn hóa của đồng bào Tây Nguyên. Tượng mồ - như tên gọi của nó - chỉ được đặt ở nhà mồ. Sau lễ tiễn người chết về “làng ma” vĩnh viễn, tượng mồ cũng để mặc tàn tạ cùng mưa nắng. Và người đẽo tượng cũng coi tác phẩm của mình như một sự đi không trở lại của kiếp người "Bực mình giận dỗi" là bức tượng thể hiện chồng đang giận vợ vì con ốm của nghệ nhân Kpuih Jol. Không lệ thuộc vào thời gian hay một gợi ý “đặt hàng” nào từ gia chủ, người đẽo tượng được tự do sáng tác theo ý mình. Chính sự tự do đó mà với những thời khắc nhất định, họ vụt hóa thân trong những “vụ nổ tâm linh”...  Trong ảnh là tượng mẹ cho con bú thể hiện tình mẫu tử bên nhà mồ. Tượng của nghệ nhân Đinh Blai, người Bahnar. BÀI TRÌNH BÀY CỦA NHÓM EM ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT. CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ 

File đính kèm:

  • pptbai_20_so_luoc_ve_mi_thuat_cac_dan_toc_it_nguoi_viet_nam.ppt
Bài giảng liên quan