Bài giảng Mỹ thuật - Bài 12: Thường Thức Mĩ Thuật Sơ Lược Về Mĩ Thuật Các Dân Tộc Ít Người Ở Việt Nam

I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT:

- Những điểm chung của các dân tộc Việt Nam là sự phát triển về kinh tế, xã hội, đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,

- Điều tạo nên nền nghệ thuật Việt Nam phong phú đó chính là ở mỗi dân tộc có những nét đặc sắc riêng về văn hóa, phong tục tập quán.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Mỹ thuật - Bài 12: Thường Thức Mĩ Thuật Sơ Lược Về Mĩ Thuật Các Dân Tộc Ít Người Ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAMI. VÀI NÉT KHÁI QUÁT:CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM TA CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG GÌ?BÀI 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAMI. VÀI NÉT KHÁI QUÁT: - Những điểm chung của các dân tộc Việt Nam là sự phát triển về kinh tế, xã hội, đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, ĐIỀU GÌ ĐÃ TẠO NÊN CHO NỀN NGHỆ THUẬT VIỆT NAM PHONG PHÚ?BÀI 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAMI. VÀI NÉT KHÁI QUÁT: - Những điểm chung của các dân tộc Việt Nam là sự phát triển về kinh tế, xã hội, đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,  - Điều tạo nên nền nghệ thuật Việt Nam phong phú đó chính là ở mỗi dân tộc có những nét đặc sắc riêng về văn hóa, phong tục tập quán.BÀI 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAMI. VÀI NÉT KHÁI QUÁT:II. MỘT SỐ LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM:1/ Tranh thờ và thổ cẩm:a) Tranh thờTRANH THỜ PHẢN ÁNH ĐIỀU GÌ? - Tranh thờ phản ánh ý thức hệ lâu đời của đồng bào dân tộc nhằm hướng thiện, răn đe cái ác và cầu may mắn, phúc lành cho mọi người.NỘI DUNG CỦA CÁC BỨC TRANH THỜ THỂ HIỆN ĐIỀU GÌ? - Nội dung của các bức tranh thể hiện quan niệm dân gian, dung hòa giữa Phật giáo và Đạo giáo.BÀI 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAMI. VÀI NÉT KHÁI QUÁT:II. MỘT SỐ LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM:1/ Tranh thờ và thổ cẩm:a) Tranh thờ:b/ Thổ cẩm:MỘT SỐ THỔ CẨM CỦA CÁC DÂN TỘCDân tộc DAODân tộc HMÔNGDân tộc THÁIDân tộc MƯỜNGNÊU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỔ CẨM? - Thổ cẩm là nghệ thuật trang trí trên vải để may y phục, khăn “piêu”, dây lưng,  được thể hiện bằng tay.Trang phục của người H’MôngKhăn Piêu của người Thái - Hoa văn trang trí thường là những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc hoặc là những đường nét đơn giản được đơn giản và cách điệu. - Thêu bằng chỉ màu trên nền vải đậm. Vì thế màu sắc của thổ cẩm luôn tươi sáng, rực rỡ nhưng không chói mắt, lòe loẹt. - Bố cục trang trí ở thổ cẩm thường cân xứng, các họa tiết được nhắc đi nhắc lại.BÀI 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAMI. VÀI NÉT KHÁI QUÁT:II. MỘT SỐ LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM:2/ Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên:a) Nhà rông:1/ Tranh thờ và thổ cẩm:NÊU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ RÔNG?NHÀ RÔNG BA-NANHÀ RÔNG XÊ-ĐĂNGNHÀ RÔNG ĐỂ LÀM GÌ? - Nhà rông là ngôi nhà chung của buôn làng (như đình làng của dân tộc Kinh).KIẾN TRÚC CỦA NHÀ RÔNG NHƯ THẾ NÀO? - Kiến trúc nhà rông: nóc nhà cao, đúng sừng sững, làm bằng bỗ, mái lợp cỏ tranh hoặc lá cây.BÀI 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAMI. VÀI NÉT KHÁI QUÁT:II. MỘT SỐ LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM:2/ Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên:a) Nhà rông:b/ Tượng nhà mồ:1/ Tranh thờ và thổ cẩm:Tượng nhà mồ Ba-naTượng nhà mồ Gia-raiTượng gỗ và nhà mồ Ba-na (GiaLai)Ý NGHĨA CỦA TƯỢNG NHÀ MỒ? - Ý nghĩa của tượng nhà mồ là thể hiện mong muốn của ngưới sống là làm vui lòng người chết.BÀI 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAMI. VÀI NÉT KHÁI QUÁT:II. MỘT SỐ LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM:2/ Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên:3/ Tháp và điêu khắc Chăm:a) Tháp Chăm:1/ Tranh thờ và thổ cẩm:THÁP CHĂMKIẾN TRÚC CỦA THÁP CHĂM NHƯ THẾ NÀO? - Tháp Chăm là loại kiến trúc độc đáo của dân tộc Chăm với cấu trúc hình vuông, nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần lên đến đỉnh, được xây dựng bằng gạch rất cứng có trang trí. -> Kỹ thuật xây dựng tháp của người Chăm cổ rất cao đặc biệt là khu Thánh địa Mỹ Sơn (Nam Định) - > dược UNESCO công nhận là “Di sản văn hóa thế giới” năm 1999.BÀI 12: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTSƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAMI. VÀI NÉT KHÁI QUÁT:II. MỘT SỐ LOẠI HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM:2/ Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên:3/ Tháp và điêu khắc Chăm:a) Tháp Chăm:1/ Tranh thờ và thổ cẩm:b) Điêu khắc Chăm:NGHỆ THUẬT TẠC TƯỢNG CỦA NGHỆ NHÂN CHĂM NHƯ THẾ NÀO? - Nghệ thuật: Tạo khối tròn, căng; nhịp điệu uyển chuyển, đầy gợi cảm; bố cục chặc chẽ.TƯỢNG SƯ TỬTƯỢNG THẦN SI-VA -> nghệ thuật điêu khắc Chăm giàu chất hiện thực và mang đậm dấu ấn Tôn giáo.

File đính kèm:

  • pptBai_12Cac_dan_toc_it_nguoi_o_VN.ppt
Bài giảng liên quan