Bài Giảng Mỹ Thuật - Bài 8: Thường Thức Mĩ Thuật Sơ Lược Về Mĩ Thuật Thời Lý ( 1010 – 1225)

I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI

Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La đổi tên thành là Thăng Long.

- Đạo phật trở thành Quốc giáo khơi nguồn cho mọi loại hình nghệ thuật phát triển.

- Có nhiều chính sách tiến bộ phát triển kinh tế,xã hội, văn hoá.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài Giảng Mỹ Thuật - Bài 8: Thường Thức Mĩ Thuật Sơ Lược Về Mĩ Thuật Thời Lý ( 1010 – 1225), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Bài 8: Thường thức mĩ thuậtSơ lược về mĩ thuật thời Lý ( 1010 – 1225)I. Vài nét về bối cảnh xã hội- Nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La đổi tên thành là Thăng Long.Đạo phật trở thành Quốc giáo khơi nguồn cho mọi loại hình nghệ thuật phát triển. Có nhiều chính sách tiến bộ phát triển kinh tế,xã hội, văn hoá.II. Sơ lược về mĩ thuật Thời Lý1. Nghệ thuật kiến trúca. Kiến trúc Cung đìnhb. Kiến trúc Phật GiáoKinh Thành Thăng LongKinh thành Thăng LongII. Sơ lược về mĩ thuật Thời Lý1. Nghệ thuật kiến trúca. Kiến trúc Cung đìnhb. Kiến trúc Phật GiáoKinh Thành Thăng LongGồm hai vòng thành:+ Hoàng thành: Là nơi sinh sống, làm việc của Vua và Hoàng tộc.+ Kinh thành: Là nơi nhân dân sinh sống.Dấu tích còn lại của Chùa Dạm ( Bắc Ninh).Chùa được xây dựng vào năm 1086. có quy mô lớn với 99 gian. Tổng diện tích là 8.400m2.Chùa Phật Tích (Bắc Ninh) Có quy mô rất lớn. Đã được trùng tu nhiều lần.Chùa Một Cột(Hà Nội). Xây dựng năm 1049. Tháp chùa Phật TíchTháp Chương Sơn( Nam Định). Xây dựng năm 1108. Cao 95 mII. Sơ lược về mĩ thuật Thời Lý1. Nghệ thuật kiến trúca. Kiến trúc Cung đìnhKinh Thành Thăng LongGồm hai vòng thành:+ Hoàng thành: Là nơi sinh sống, làm việc của Vua và Hoàng tộc.+ Kinh thành: Là nơi nhân dân sinh sống.b. Kiến trúc Phật GiáoGồm hai loại hình:+ Chùa: Có quy mô lớn, tổng thể kiến trúc có sự ăn nhập với thiên nhiên.+ Tháp: Gắn liền với kiến trúc chùa. Độc đáo và tinh tếTượng Adiđà và các con thú ở chùa Phật Tích.Tượng Kim Cương2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang tría. Điêu khắcTượng là loại hình chủ yếu. Gồm tượng Phật và tượng các con vật. Được tạc rất khéo léo và đạt đến trình độ cao.b. Chạm khắc trang trí- Hoa văn: Hoa lá,mây, sóng nước.. rất tinh xảo, độc đáo và hấp dẫn.2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang tría. Điêu khắcTượng là loại hình chủ yếu. Gồm tượng Phật và tượng các con vật.b. Chạm khắc trang trí- Hoa văn: Hoa lá,mây, sóng nước.. rất tinh xảo, độc đáo và hấp dẫn.- Hình tượng con Rồng thời Lý: Mềm mại, hiền lành và được coi là hình tượng tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí của dân tộc ta.Rồng thời LýRồng thời TrầnRồng thời LêRồng thời NguyễnRồng của Trung Quốc và Thế giới3. Nghệ thuật gốm.- Nơi sản xuất nổi tiếng: Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hoá...Đình làng Bát Tràng ( Gia Lâm ,Hà Nội)Đình làng Thổ Hà(Bắc Giang)3. Nghệ thuật gốm.- Nơi sản xuất nổi tiếng: Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hoá...- Mầu men phong phú: Men ngọc, men da lươn, men trắng ngà...Gốm men ngọc- Đồ gốm có nhiều hình dáng và cách trang trí khác nhau. Xương gốm mỏng, nhẹ, tinh tế.III. Đặc điểm của mĩ thuật thời lý1. Các công trình kiến trúc có quy mô lớn được đặt ở nơi có cảnh đẹp và thuận lợi.2. Điêu khắc, trang trí, gốm đều có sự kết hợp giữa văn hoá dân tộc và văn hoá của các nước láng giềng.Trò chơi: Ô chữ bí mật 1CHùADạMCHùAPHậTTíCHCHùAADIĐàNAMĐịNHĐộCĐáOKINHTHàNHKIMCươNGMộTCộTbáTTRàNG

File đính kèm:

  • pptBai_8_So_luoc_MT_thoi_Ly.ppt