Bài giảng Mỹ thuật Lớp 6 - Bài: Vẽ trang trí: Kẻ chữ in hoa nét đều

- Chữ in hoa nét đều có các nét đều bằng nhau.

- Chữ có dáng chắc khỏe

- Chiều ngang, chiều cao của chữ có thể thay đổi theo mục đích trình bày của người kẻ chữ.

pdf5 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 17/11/2023 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Mỹ thuật Lớp 6 - Bài: Vẽ trang trí: Kẻ chữ in hoa nét đều, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
VẼ TRANG TRÍ 
KẺ CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU 
I. ĐẶC ĐIỂM CHỮ IN HOA NÉT ĐỀU: 
- Chữ in hoa nét đều có các nét đều bằng nhau. 
- Chữ có dáng chắc khỏe 
A B C D Đ E G H 
I K L M N O P Q 
R S T U V X Y 
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
- Chiều ngang, chiều cao của chữ có thể thay đổi theo mục đích trình bày của 
người kẻ chữ. 
- Chữ chỉ có nét thẳng: A, E, H, I, K, L, M, N, T, V, X, Y 
- Chữ vừa có nét thẳng và nét cong: B, D, Đ, G, P, R, U 
- Chữ chỉ có nét cong: C, O, Q,S 
- Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp: M,E, I.. 
- Chữ nét đều có dáng chắc khỏe, thường dùng trong trang trí tranh cổ động, sách, 
báo, quảng cáo sản phẩm hàng hóa ... 
II. CÁCH SẮP XẾP DÒNG CHỮ: 
- Bước 1: Sắp xếp dòng chữ cân đối. 
M 
E 
I 
* Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp: M > E > I.. 
*Chữ có chân hoặc không chân. 
 - Khi trình bày khẩu hiệu ta có thể sắp xếp thành một hay hai dòng nhưng cần ước 
lượng chiều cao chiều ngang để ngắt dòng rõ ý và trình bày cân đối, thuận mắt. 
- Bước 2: Chia khoảng cách giữa các con chữ và các chữ trong cùng một dòng: 
Chó ý: 
 HỌC TẬP TỐT LAO 
ĐỘNG TỐT 
 HỌC TẬP TỐT 
LAO ĐỘNG TỐT 
1 
2 
3 HỌC TẬP TỐT LAO ĐỘNG TỐT 
ChĂm häc 
- Bước 3: Kẻ chữ 
- Bước 4: Vẽ màu 
III. BÀI TẬP: 
Chọn đáp án đúng nhất: 
Câu 1: Kiểu chữ cái sau, chữ nào là kiểu chữ in hoa nét đều: 
Câu 2: Đâu là dòng chữ được sắp xếp cân đối và thuận mắt: 
Câu 3: Đâu là dòng chữ cân đối 
Câu 4: Chữ nét đều có đặc điểm gì? 
a. Vừa có nét thanh, vừa có nét đậm 
b. Tất cả các nét đều bằng nhau 
c. Có dáng chắc khỏe 
d. Cả a và c đều đúng 
Câu 5: Chữ nét đều phân thành mấy loại 
a. 2 loại 
b. 4 loại 
c. 3 loại 
d. 5 loại 
IV. DẶN DÒ: 
- Viết nội dung bài học vào tập ( lưu ý: chỉ viết nội dung gạch đầu dòng) 
- Hoàn thành phần bài tập 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_my_thuat_lop_6_bai_ve_trang_tri_ke_chu_in_hoa_net.pdf
Bài giảng liên quan