Bài giảng Mỹ thuật Lớp 7 - Bài 27: Thường thức mĩ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật ý thời kì Phục Hưng

- Biết được sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật các họa sĩ nổi tiếng thời kì Phục hưng như: Lê-ô-na đờ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en và các tác phẩm của họ.

- Giới thiệu được những nét cơ bản về sáng tạo và tác phẩm của các họa sĩ: Lê-ô-na đờ Vanh-xi và bức tranh Mô-na Li-da. Mi-ken-lăng-giơ và bức tượng Đa-Vít. Ra-pha-en và bức tranh Trường học A-ten.

pdf21 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 17/11/2023 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Mỹ thuật Lớp 7 - Bài 27: Thường thức mĩ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật ý thời kì Phục Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM TIÊU BIỂU 
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
GIỚI THIỆU BÀI HỌC
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
- Biết được sơ lược về cuộc đời
và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật
các họa sĩ nổi tiếng thời kì Phục
hưng như: Lê-ô-na đờ Vanh-xi,
Mi-ken-lăng-giơ, Ra-pha-en và
các tác phẩm của họ.
- Giới thiệu được những nét cơ
bản về sáng tạo và tác phẩm của các họa sĩ: Lê-ô-na đờ Vanh-xi 
và bức tranh Mô-na Li-da. Mi-ken-lăng-giơ và bức tượng Đa-Vít. 
Ra-pha-en và bức tranh Trường học A-ten.
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
I. MỘT SỐ TÁC GIẢ
Leonardo di ser Piero da Vinci 
(thường được phiên âm theo tiếng Pháp là "Lê-ô-na đơ Vanh-xi", 
hoặc phiên là "Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi) 
(sinh ngày 15 tháng 4 năm 1452 tại Anchiano, Ý
mất ngày 2 tháng 5 năm 1519 tại Amboise, Pháp) 
1. Lê-ô-na đờ Vanh-xi (1452 - 1519)
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
- Ông sinh ngày 15/04/1452 tại
Anchiano (Ý), ông mất ngày
02/05/1519 tại Ambois (Pháp)
- Ông là một thiên tài về nhiều lĩnh
vực: Kiến trúc sư, nhà điêu khắc, họa
sĩ, nhà bác học, nhà lý luận tài năng.
- Con người trong tranh của ông
được diễn tả sống động, chân thực và
rất gợi cảm.
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
1. Lê-ô-na đờ Vanh-xi (1452 - 1519)
Bữa ăn cuối cùng của chúa Giê - su
Mô hình máy bay
Mô-na Li-da (Sơn dầu)
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
I. MỘT SỐ TÁC GIẢ
Tên đầy đủ Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni,
sinh ngày 6 tháng 3 năm 1475 tại Caprese gần Arezzo, Tuscany,
mất ngày 18/02/1564 tại Roma (Ý)
2. MI-KEN-LĂNG-GIƠ (1475 - 1564)
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
- Ông sinh ngày 06/03/1475 trong một
gia đình công chức ở Capresse (Ý),
mất ngày 18/02/1564 tại Roma (Ý)
- Là nhà thơ, kiến trúc sư, họa sĩ,
nhà điêu khắc thiên tài.
- Nghệ thuật của ông có một ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng rất lớn tới
người đương thời và các thế hệ sau này.
- Ông đem hết trí tuệ ra nghiên cứu thân thể đàn ông khỏa thân
và đã thể hiện thành công ở các bức tượng: Đa-vít, Môi-dơ, Nô lệ
và cả bức tranh tường cỡ lớn Ngày phán xét cuối cùng
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
2. MI-KEN-LĂNG-GIƠ (1475 - 1564)
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
Raffaello Santi 
được phiên âm là Ra-pha-en-lô Xăng-ti
Ông sinh năm 1483 tại Uốc-bi-nô (Ý),
mất năm 1520 khi ông mới 37 tuổi.
I. MỘT SỐ TÁC GIẢ
3. RA-PHA-EN (1843 - 1520)
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
- Ông sinh năm 1483 tại Uốc-bi-nô (Ý), mất 
năm 1520 khi ông mới 37 tuổi.
- Là một họa sĩ đầy tài năng, nổi tiếng rất 
sớm, mặc dù cuộc đời rất ngắn ngủi.
- Sự nghiệp của ông vừa đồ sộ, vừa đa dạng. 
Tranh của ông tiêu biểu cho sự trong trẻo, 
nền nếp với các nhân vật phụ nữ dịu dàng, 
điềm đạm và đầy tính nhân văn.
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
I. MỘT SỐ TÁC GIẢ
3. RA-PHA-EN (1843 - 1520)
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
Tác phẩm của Ra-pha-en.
Đức mẹ
ở nhà thờ Xich - xtin
Đức mẹ của đại công tước
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
- Các họa sĩ thường là người uyên bác đa tài. Họ là 
những “Người khổng lồ” trong nhiều lĩnh vực nghệ 
thuật của thời kì Phục hưng.
- Họ đã để lại nhiều dấu ấn trong các tác phẩm , họ 
đã tạo ra phong cách hiện thực mẫu mực, hoàn 
thiện, là tấm gương cho nhiều thế hệ họa sĩ học tập. 
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÁC HỌA SĨ 
THỜI KÌ PHỤC HƯNG ITALIA
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
Tiếng Italia: La Gioconda, tiếng Pháp: La Joconde
Leonardo da Vinci, khoảng 1503–1506
Sơn dầu trên gỗ dương, 77 × 53 cm, 30 × 21 in
Bảo tàng Louvre, Paris
II. MỘT SỐ TÁC PHẨM
1. Mô-na Li-da
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
- Được sáng tác năm 1503 còn có tên gọi khác 
là La Giô-công-đơ.
- Bức tranh với vẻ đẹp đôn hậu của nàng Mô-
na Li-da cùng với nụ cười bí ẩn. 
- Mô-na Li-da được diễn tả rất sinh động, đầy 
sinh khí với một thế giới nội tâm phức tạp.
- Con người trong tranh được đặt giữa thiên 
nhiên, là trung tâm của vũ trụ.
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
1. Mô-na Li-da
II. MỘT SỐ TÁC PHẨM
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
II. MỘT SỐ TÁC PHẨM
2. Đa-vít
David, 1504, đá cẩm thạch, của Mi-ken-lăng-giơ đặt tại Galleria dell'Accademia, Florence
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
- Tượng Đa-vít được Mi-ken-lăng-giơ sáng tác
từ năm 1501-1504 khi họa sĩ mới 26 tuổi.
- Tượng được tạc bằng một khối đá cẩm thạch.
Đa-Vít là một thiếu niên anh hùng trong thần
thoại Hi Lạp có sức mạnh phi thường đã đánh
bại tên khổng lồ Gô-li-át.
- Mọi tỉ lệ trong bức tượng đều đạt đến sự mẫu
mực của tỉ lệ giải phẫu cơ thể người tạo nên
một vẻ đẹp hoàn chỉnh trong một tác phẩm
nghệ thuật.
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
II. MỘT SỐ TÁC PHẨM
2. Đa-vít
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
Trường học A-ten (The School of Athènes, 1510 – 1511. Vatican, Roma). 
Tranh tường khổ lớn do Ra-pha-en vẽ tại phòng chữ ký (Stanza della Segnatura) 
của Giáo hoàng ở Vatican. 
II. MỘT SỐ TÁC PHẨM
3. Trường học A-ten
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
- Trường A-ten là bức tranh tường khổ lớn.
- Trong đó, họa sĩ đề cao triết học Hy Lạp cổ đại.
- Trên nền cao của ngôi đền nguy nga tráng lệ 
Raphael đã thể hiện 2 triết gia vĩ đại là:
Platon và Aristotles vừa đi vừa tranh luận. 
- Xung quanh và dưới những bậc thang thấp là 
những học giả, những đại biểu của tư tưởng,
khoa học, nghệ thuật của các thời kỳ sau đó.
- Hơn 50 nhân vật được diễn tả trong 1 bố cục gắn bó, chặt chẽ với tương 
quan sáng tối lý tưởng làm nổi bật các nhân vật trên 1 nền kiến trúc tầng 
tầng lớp lớp trong sáng và sâu thẳm.
II. MỘT SỐ TÁC PHẨM
3. Trường học A-ten
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
1- Đề tài: Khai thác đề tài tôn giáo, các nhân vật 
trong kinh thánh hoặc thần thoại 
2- Hình ảnh con người: có tỉ lệ cân đối, nội tâm sâu 
sắc, sống động và chân thực.
3- Diễn tả ánh sáng, chiều sâu theo luật xa gần của 
không gian trong tác phẩm.
4- Xu hướng hiện thực ra đời và ngày càng đạt đến 
đỉnh cao của sự mẫu mực.
Mĩ Thuật 7 - Bài 27
Thường thức mĩ thuật
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC TÁC PHẨM MĨ THUẬT 
Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG
Câu 1: Hãy nối tên tác giả với tên tác phẩm
của họ:
TÁC GIẢ TÁC PHẨM
1. Mô-na Li-da 
2. Trường học A-ten
3. Tượng Đa-vít
2 Ra-pha-en
3 Mi-ken-lăng-giơ
1 Lê-ô-na đờ Vanh-xi
Câu 2: Các họa sĩ thời kì Phục hưng thường
lấy đề tài ở Kinh thánh và thần thoại để sáng
tác?
A) ĐÚNG
B) SAI
Câu 3: Hình ảnh con người được diễn tả
trong tranh của họ như thế nào?
A) Có tỉ lệ cân đối, mẫu mực
B) Biểu hiện nội tâm sâu sắc
C) Sống động, chân thực
D) Cả A,B,C đều đúng
Câu 4. Bức tranh Mô-na Li-da còn có tên 
gọi khác là:
A) La Giô-công-đơ
B) Đức Mẹ ngồi trên ghế tựa
C) Ma-đôn-na
DẶN DÒ
-Xem lại bài học
-Làm bài tập
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_my_thuat_lop_7_bai_27_thuong_thuc_mi_thuat_mot_so.pdf
Bài giảng liên quan