Bài giảng Mỹ thuật Lớp 9 - Bài 6: Thường thức mĩ thuật Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam

- Chạm khắc gỗ trang trí gắn bó chặt chẽ với kiến trúc đình làng.

- Chạm khắc gỗ đình làng thuộc dòng nghệ thuật dân gian, do nông dân sáng tạo nên. Chạm khắc gỗ đình làng chủ yếu phản ánh sinh hoạt của nhân dân ở làng xã như: Gánh con, Trai gái vui đùa, Uống rượu,

- Các nghệ nhân sáng tác theo cảm hứng từ cuộc sống. Cách chạm khắc dứt khoát, chắc tay nhưng phóng khoáng.

- Chạm khắc gỗ đình làng có vẻ đẹp tự nhiên, giản dị, thoát khỏi những quan niệm giai cấp phong kiến, mang đậm bản chất dân tộc.

pdf8 trang | Chia sẻ: Anh Thúy | Ngày: 17/11/2023 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Mỹ thuật Lớp 9 - Bài 6: Thường thức mĩ thuật Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
BÀI 6-THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT 
CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM 
I. VÀI NÉT KHÁI QUÁT: 
- Đình làng là nơi thờ Thành Hoàng, là nơi bàn bạc, giải quyết việc của làng xã và 
tổ chức lễ hội hằng năm. 
THỜ THÀNH HOÀNG 
 Lễ hội đình làng Đấu vật tại đình làng 
 Kim Liên – Hà Nội Thủ Lễ - Huế 
 => Nghệ thuật kiến trúc đình làng mộc mạc, duyên dáng. 
- Một số đình làng: Đình Bảng ( Bắc Ninh), Thổ Hà, Lỗ Hạnh ( Bắc Giang), Tây 
Đằng, Chu Quyến (Hà Tây), 
 Đình Bảng (Bắc Ninh) Đình Chu Quyến (Hà Tây) 
 Đình Lỗ Hà (Bắc Giang) Đình Tây Đằng ( Hà Tây) 
II. NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG: 
- Chạm khắc gỗ trang trí gắn bó chặt chẽ với kiến trúc đình làng. 
- Chạm khắc gỗ đình làng thuộc dòng nghệ thuật dân gian, do nông dân sáng tạo 
nên. Chạm khắc gỗ đình làng chủ yếu phản ánh sinh hoạt của nhân dân ở làng xã 
như: Gánh con, Trai gái vui đùa, Uống rượu, 
- Các nghệ nhân sáng tác theo cảm hứng từ cuộc sống. Cách chạm khắc dứt khoát, 
chắc tay nhưng phóng khoáng. 
- Chạm khắc gỗ đình làng có vẻ đẹp tự nhiên, giản dị, thoát khỏi những quan niệm 
giai cấp phong kiến, mang đậm bản chất dân tộc. 
 ĐẦU ĐAO MÁI ĐÌNH CHU QUYẾN, HÀ TÂY 
CẤU TRÚC BÊN TRONG ĐÌNH CHU QUYẾN, HÀ TÂY 
UỐNG RƯỢU (ĐÌNH NGỌC CANH, VĨNH PHÚC) 
 CẢNH SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN (ĐÌNH THỔ TANG, VĨNH PHÚC) 
BÀN THỜ TRẦN LỰU, VỊ TƯỚNG ĐỜI TRẦN (ĐÌNH THANH HÀ, HÀ NỘI) 
RỒNG CHẦU (ĐÌNH CHU QUYẾN, HÀ TÂY) ÔM GÀ CHỌI (ĐÌNH LIÊN HIỆP, HÀ TÂY) 
 TRAI GÁI VUI ĐÙA (ĐÌNH HƯƠNG LỘC, NAM ĐỊNH) 
III/ MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG: 
- Các bức chạm khắc chủ yếu phản ánh những sinh hoạt trong cuộc sống đời 
thường của nhân dân. 
- Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khỏe khoắn, phóng khoáng bộc lộ tâm hồn của 
những người sáng tạo ra nó. 
IV. BÀI TẬP: Chọn đáp án thích hợp vào tranh: 
A.NGƯỜI CƯỠI VOI, TƯỚNG CƯỠI NGỰA 
B.ĐÁNH CỜ 
C.BẮN HỔ 
D.ĐẤU VẬT 
E.VỪA CHO HEO ĂN, VỪA CHO CON BÚ 
F.QUẢN NGỰA 
G.VUI CHƠI 
H.CHỌI TRÂU 
I.CHẠM KHẮC RỒNG 
1- 2 - 
2- 4 - 
 5- 6 - 
 7- 8- 
 9- 
 Câu trả lời: Hoàn thành đáp án vào ô 
V. DẶN DÒ: 
- Viết nội dung bài học vào tập 
- Hoàn thành bài tập 
Điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 
 Đáp án 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_my_thuat_lop_9_bai_6_thuong_thuc_mi_thuat_cham_kha.pdf