Bài Giảng Mỹ Thuật - Tiết 10 - Bài 10: Thường Thức Mĩ Thuật Sơ Lược Về Mĩ Thuật Việt Nam Giai Đoạn 1954- 1975

I. VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ:

- Thời kì này, nước ta tạm chia cắt làm 2 miền: mìên Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền Nam dưới chế độ Mĩ- nguỵ.

- Cả nước hướng về miền Nam ruột thịt: vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Các hoạ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, văn nghệ.

=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuật

 

ppt11 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Mỹ Thuật - Tiết 10 - Bài 10: Thường Thức Mĩ Thuật Sơ Lược Về Mĩ Thuật Việt Nam Giai Đoạn 1954- 1975, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:Trong giai đoạn này, xã hội Việt Nam chúng ta có gì thay đổi? - Thời kì này, nước ta tạm chia cắt làm 2 miền: mìên Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền Nam dưới chế độ Mĩ- nguỵ.? Vậy lúc này, cả nước ta đã có những hành động gì để xây dựng đất nước? Cả nước hướng về miền Nam ruột thịt: vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.- Các hoạ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, văn nghệ.=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuậtII. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam1. Tranh Sơn mài- Là một chất liệu truyền thống của dân tộc - Tranh giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ hiện đại Việt Nam * Nghệ thuật: - Những mảng màu tinh tế, điêu luyện. - Đường nét hư ảo quyến rũ, không gian ước lệ, màu sắc sâu lắng lung linhTiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: - Thời kì này, nước ta tạm chia cắt làm 2 miền: mìên Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền Nam dưới chế độ Mĩ- nguỵ. Cả nước hướng về miền Nam ruột thịt: vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.- Các hoạ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, văn nghệ.=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuậtII. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam1. Tranh Sơn mài- Là một chất liệu truyền thống của dân tộc - Tranh giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ hiện đại Việt Nam * Nghệ thuật: - Những mảng màu tinh tế, điêu luyện. - Đường nét hư ảo quyến rũ, không gian ước lệ, màu sắc sâu lắng lung linh* Một số tác phẩm sơn mài tiêu biểu:Tiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: - Thời kì này, nước ta tạm chia cắt làm 2 miền: mìên Bắc xây dựng xã hội chủ nghĩa, miền Nam dưới chế độ Mĩ- nguỵ. Cả nước hướng về miền Nam ruột thịt: vừa xây dựng miền Bắc, vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.- Các hoạ sĩ là những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá, văn nghệ.=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuậtII. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam1. Tranh Sơn mài- Là một chất liệu truyền thống của dân tộc - Tranh giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ hiện đại Việt Nam * Nghệ thuật: - Những mảng màu tinh tế, điêu luyện. - Đường nét hư ảo quyến rũ, không gian ước lệ, màu sắc sâu lắng lung linh* Một số tác phẩm sơn mài tiêu biểu:- TráI tim và nòng súng (1963) của hoạ sĩ Huỳnh Văn Gấm - Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (1963) của hoạ sĩ Nguyễn SángTiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuậtII. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam1. Tranh Sơn mài- Là một chất liệu truyền thống của dân tộc - Tranh giữ vị trí quan trọng trong nền hội hoạ hiện đại Việt Nam * Nghệ thuật: - Những mảng màu tinh tế, điêu luyện. - Đường nét hư ảo quyến rũ, không gian ước lệ, màu sắc sâu lắng lung linh* Một số tác phẩm sơn mài tiêu biểu:- TráI tim và nòng súng (1963) của hoạ sĩ Huỳnh Văn Gấm - Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (1963) của hoạ sĩ Nguyễn Sáng - Nhớ một chiều Tây Bắc (1955) của hoạ sĩ Phan Kế An- Bình minh trên nông trang (1958) của hoạ sĩ Nguyên Đức NùngTiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuậtII. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam1. Tranh Sơn mài 2. Tranh lụa- Lụa là chất liệu truyền thống của Phương đông nói chung và Việt Nam nói riêng - Nét nổi bật của nghệ thuật tranh lụa Việt Nam là tìm được một bảng màu riêng- Kĩ thuật vẽ chủ yếu là vẽ màu mảng phẳng và dùng nét bao quanh hình, màu sắc nhẹ nhàng, ít chuyển biến đột ngột.* Một số tác phẩm tiêu biểu:- Con đọc bầm nghe (1955) của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn - Về nông thôn sản xuất (1960) của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu- Được mùa (1960) của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung - Bữa cơm ngày mùa thắng lợi(1960) của hoạ sĩ Nguyễn Phan ChánhTiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuậtII. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam1. Tranh Sơn mài 2. Tranh lụa3. Tranh khắc- Chịu ảnh hưởng của dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống- Các hoạ sĩ dùng ván gỗ hoặc cao su, kẽm để khắc các bản vẽ nét. - Tranh khắc Việt Nam là sự kết hợp giữa chất trang trí truyền thống với khoa học thẩm mĩ phương Tây và phong cách cá nhân hoạ sĩ=> Tạo vẻ đẹp riêng trong nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam* Một số tác phẩm tiêu biểu:- Mẹ con- tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Đinh Trọng Khang- Mùa xuân- hoạ sĩ Nguyễn Thụ - Ông cháu- của hoạ sĩ Huy OánhTiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuậtII. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam1. Tranh Sơn mài 2. Tranh lụa3. Tranh khắc4. Tranh sơn dầu- Sơn dầu là chất liệu Phương Tây du nhập vào nước ta.- Được các hoạ sĩ Việt Nam sử dụng thành thạo, có sắc tháI riêng biệt, đậm đà tính dân tộc - Cảm nhận được sự khoẻ khoắn, khúc chiết về màu sắc, ánh sáng, bút pháp.* Một số tác phẩm tiêu biểu: - Ngày mùa (1954) của hoạ sĩ Dương Bích Liên - Một buổi cày – hoạ sĩ Lưu Công Nhân- Công nhân cơ khí ( 1962) của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ CungTiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuậtII. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam1. Tranh Sơn mài 2. Tranh lụa3. Tranh khắc4. Tranh sơn dầu5. Tranh màu bột- Là chất liệu dễ bảo quản, có khả năng diễn tả phong phú - Có thể vẽ trên giấy, vảI, gỗ diễn tả thiên nhiên sinh động, sâu sắc, có hiệu quả.* Một số tác phẩm tiêu biểu:- Đền voi phục ( 1957) của hoạ sĩ Văn Giáo- Ao làng (1963) của hoạ sĩ Phan Thị Hà- Du kích tập bắn của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ CungTiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975I. Vài nét về bối cảnh lịch sử:=> Các tác phẩm của họ phản ánh sinh động khí thế xây dựng, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuậtII. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam1. Tranh Sơn mài 2. Tranh lụa3. Tranh khắc4. Tranh sơn dầu5. Tranh màu bột6. Điêu khắc- Chủ yếu điêu khắc tượng tròn, phù điêu, gò kim loại- Chất liệu: thạch cao, đồng, xi măng, đá, gỗ - Phản ánh tư tưởng, tình cảm của nhân dân, và hiện thực xã hội* Một số tác phẩm tiêu biểu:- Nắm đất miền Nam(1955) của Phạm Xuân ThiTiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975- Chủ yếu điêu khắc tượng tròn, phù điêu, gò kim loại- Chất liệu: thạch cao, đồng, xi măng, đá, gỗ - Phản ánh tư tưởng, tình cảm của nhân dân, và hiện thực xã hội* Một số tác phẩm tiêu biểu:- Nắm đất miền Nam(1955) của Phạm Xuân Thi- Võ Thị Sáu (1956) của Diệp Minh Châu- Chiến thắng Điện Biên Phủ ( 1969) của Nguyễn HảiTiết 10. Bài 10: Thường thức Mĩ thuật Sơ lược về Mĩ thuật Việt nam giai đoạn 1954- 1975I. Vài nét về bối cảnh lịch sử: II. Thành tựu cơ bản của Mĩ thuật cách mạng Việt nam1. Tranh Sơn mài 2. Tranh lụa3. Tranh khắc4. Tranh sơn dầu5. Tranh màu bột6. Điêu khắc III. Kết luận- Đây là giai đoạn các hoạ sĩ có nhiều tác phẩm lớn với nội dung, đề tài phong phú- Phản ánh cuộc sống của nhân dân và bộ đội trong giai đoạn này một cách sâu sắc- Thể hiện nhiều chất liệu khác nhau, chất lượng nghệ thuật cao.

File đính kèm:

  • pptBai_10_Mi_thuat_8.ppt