Bài Giảng Mỹ Thuật - Tiết 8 - Bài 8: Thường Thức Mĩ Thuật Sơ Lược Về Mĩ Thuật Thời Lý (1010-1225)

a. Kiến trúc cung đình ( Kinh thành Thăng Long )

Là một quần thể kiến trúc gồm 2 lớp:

Bên trong gọi là Hoàng thành

Bên ngoài gọi là Kinh thành

Hoàng thành là nơi ở, nơi làm việc của Vua và hoàng tộc

Có nhiều cung điện: Càn Nguyên, điện Giảng Võ, điện

Thiên An, điện Thiên Khánh .

Kinh thành là nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp xã hội.

Có các công trình:

Phía Bắc có Hồ Tây, đền Quán Thánh, làng hoa Nghi Tàm

Phía Nam có Văn Miếu - Quốc Tử Giám và các trại lính.

Phía Đông là nơi buôn bán nhộn nhịp, có hồ Lục Thuỷ,

tháp Báo Thiên, sông Hồng ( thường là nơi mở hội đua thuyền ).

Phía Tây là khu nông nghiệp với nhiều trang

ppt17 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Mỹ Thuật - Tiết 8 - Bài 8: Thường Thức Mĩ Thuật Sơ Lược Về Mĩ Thuật Thời Lý (1010-1225), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Mĩ ThuậtTiết 8. Bài 8: Thường thức Mĩ ThuậtSơ lược về Mĩ Thuật thời LýI. Vµi nÐt vÒ bèi c¶nh lÞch söNhµ Lý rêi ®« tõ Hoa L­ vÒ §¹i La vµ ®æi tªn thµnh lµ Th¨ng LongNhững công trình kiến trúc, điêu khắc nổi bật?Tiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời Lý ------------- ********** Tiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời LýII. Sơ lược về mĩ thuật thời LýNghệ thuật kiến trúc.a. Kiến trúc cung đình.b. Kiến trúc Phật giáoTiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời Lý ------------- ********** Tiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời Lýa. Kiến trúc cung đình ( Kinh thành Thăng Long )Là một quần thể kiến trúc gồm 2 lớp: Bên trong gọi là Hoàng thànhBên ngoài gọi là Kinh thànhHoàng thành là nơi ở, nơi làm việc của Vua và hoàng tộcCó nhiều cung điện: Càn Nguyên, điện Giảng Võ, điện Thiên An, điện Thiên Khánh..Kinh thành là nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp xã hội.Có các công trình: Phía Bắc có Hồ Tây, đền Quán Thánh, làng hoa Nghi TàmPhía Nam có Văn Miếu - Quốc Tử Giám và các trại lính.Phía Đông là nơi buôn bán nhộn nhịp, có hồ Lục Thuỷ, tháp Báo Thiên, sông Hồng ( thường là nơi mở hội đua thuyền )...Phía Tây là khu nông nghiệp với nhiều trang trại trồng trọtTiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời Lý ------------- ********** Tiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời Lýb. Kiến trúc Phật giáoĐạo Phật rất thịnh hành, kiến trúc thường to lớn và xây dựng ở nơi có cảnh quan đẹpCác công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng như quần thể: Chùa Phật Tích, chùa Dạm, chùa Một cộtTháp Phật: là đền thờ Phật giáo, gắn với chùa. Tiêu biểu là tháp Phật Tích (Bắc Ninh); tháp Báo Thiên (Hà Nôi)  Chùa: chùa Một cột, chùa Dạm (Bắc Ninh)Tiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời Lý --------*******-----------Tiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời Lý2. Nghệ thuật điêu khắc và trang tría. TượngTiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời Lý ------------- ********** Tiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời LýTượng Kim Cương;Tượng các con thúTượng A - Di - Đàb. Chạm khắc.Rất tinh xảo với các loại hình hoa, lá, mây, sóng nước, độc đáo, hấp dẫn.Loại hoa văn hình móc câu được sử dụng phổ biếnTiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời Lý ------------- ********** Tiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời LýHình Rồng thời Lý - Có dáng dấp hiền hoà mềm mại, không có cặp sừng trên đầu. Luôn có hình chữ S. ( Một biểu tượng cầu mưa của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước)- Mình tròn, thân lẳn, khúc uốn nhịp nhàng theo kiểu thắt túi từ to đến nhỏ dần về phía sauTiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời Lý ------------- ********** Tiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời LýLoại men: Chế tác gốm men ngọc, men da lươn, men lục, men trắng ngà.Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hoá.3. Nghệ thuật gốmHọa tiết trang trí: Hoa sen, hoa cúc cách điệuHình dáng: Thanh thoát, chau chuốt mang vẻ đẹp trang trọng. Ngoài ra xương gốm được làm mỏng, nhẹ; nét khắc chìm, men phủ đềuTiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời Lý ------------- ********** Tiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời LýIII/ Đặc điểm của Mĩ thuật thời Lý1. Các công trình kiến trúc có quy mô lớn được đặt ở nơi có địa hình thuận lợi, đẹp và thoáng đãng.2. Điêu khắc, trang trí và đồ Gốm đã phát huy được nghệ thuật truyền thống kết hợp với tinh hoa nghệ thuật các nước lân cận nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.	Mĩ thuật thời Lý là thời kì phát triển rực rỡ của nền Mĩ thuật Việt Nam. Tiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời Lý ------------- ********** Tiết 8 – Bài 8: Sơ lược về Mĩ Thuật thời Lý1. Qua nội dung bài học hôm nay chúng ta đã được tìm hiểu về những loại hình nghệ thuật nào?2. Hãy kể tên những công trình của nghệ thuật kiến trúc?- Nghệ thuật kiến trúc- Nghệ thuật điêu khắc và trang trí- Nghệ thuật Gốm.- Kinh thành Thăng Long- Chùa Một Cột; chùa Phật tích; chùa Dạm3. Kể tên những trung tâm sản xuất Gốm nổi tiếng?- Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hóa.* Loại hình nghệ thuậtHướng dẫn về nhà:- Học lại bài, sưu tầm những hình ảnh liên quan đến Mĩ thuật thời Lý.Chuẩn bị bài 9. Vẽ tranh: Đề tài học tập.

File đính kèm:

  • pptBai_8_Thuong_thuc_My_thuat.ppt