Bài Giảng Mỹ Thuật - Trần Quốc Tuyên - Bài 8: Thường Thức Mỹ Thuật Sơ Lược Về Mỹ Thuật Thời Lý (1010 – 1225)

- 1010 Lý Công Uẩn lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, quốc hiệu là Đại Cồ Việt,đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình).

- Tháng 7năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô về Đại La(Hà Nội)và đổi tên là THĂNG LONG (Rồng bay lên)

- 1054 vua Lý Thánh Tông đặt tên nước là: Đại Việt.

- Đạo Phật đi vào cuộc sống đã khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển,nhiều công trình kiến trúc,điêu khắc và hội hoạ đặc sắc đã ra đời.

- Mở rộng giao lưu với các nước láng giềng, nền văn hoá dân tộc có điều kiện phát triển.

 

 

ppt16 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài Giảng Mỹ Thuật - Trần Quốc Tuyên - Bài 8: Thường Thức Mỹ Thuật Sơ Lược Về Mỹ Thuật Thời Lý (1010 – 1225), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thường thức mỹ thuậtSơ lược về mỹ thuật thời lýBài 8:(1010 – 1225)Trần Quốc Tuyên THCS Trần Hưng Đạo- Lục Ngạn.Bài 8: Sơ lược về mỹ thuật thời lýI. Vài nét về bối cảnh lịch sử:1010 Lý Công Uẩn lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Thuận Thiên, quốc hiệu là Đại Cồ Việt,đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình). Tháng 7năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô về Đại La(Hà Nội)và đổi tên là Thăng Long (Rồng bay lên) 1054 vua Lý Thánh Tông đặt tên nước là: Đại Việt. Đạo Phật đi vào cuộc sống đã khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển,nhiều công trình kiến trúc,điêu khắc và hội hoạ đặc sắc đã ra đời. Mở rộng giao lưu với các nước láng giềng, nền văn hoá dân tộc có điều kiện phát triển.1. Nghệ thuật kiến trúc:Kiến trúc cung đình:b) Kiến trúc Phật giáo:3. Nghệ thuật gốm:- Có các trung tâm sản xuất gốm nổi tiếng như Thăng Long; Bát Tràng; Thổ Hà; Thanh Hoá Chế tác được gốm men ngọc, men da lươn, men trắng ngà. Xương gốm mỏng, nhẹ. Nét khắc chìm, men phủ đều. Hình dáng thanh thoát, trau chuất và mang vẻ đẹp trang trọng.a) Tượng:b) Chạm khắc:2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí:II. sơ lược về mỹ thuật thời lý+ Hoàng thành : Là nơi ở,nơi làm việc của vua và Hoàng tộc có nhiều cung điện tráng lệ như: điện Tập Hiền;Giảng võ+ Kinh thành là nơi ở và sinh hoạt của các tầng lớp xã hội, có nhiều công trình nổi tiếng như: Hồ Tây; đền Quán Thánh; Văn Miếu-Quốc Tử Giám; tháp Báo ThiênVăn Miếu-Quốc Tử GiámĐền Quán ThánhNhà bia trong Văn MiếuĐạo Phật thịnh hành đã cho xây nhiều ngôichùa lớn như: Chùa Phật Tích(Bắc Ninh); Chùa Dạm(Bắc Ninh); Chùa Một Cột(Hà Nội); Chùa Hương Lãng(Hưng Yên)Xây dựng nhiều tháp thờ Phật: tháp Báo Thiên(Hà Nội); tháp Chương Sơn(Nam định); tháp Phật Tích( Bắc Ninh).Chùa Phật Tích (Bắc Ninh)Dấu tích Chùa Dạm (Bắc Ninh)Chùa một cộtXưaVà nayTượng Phật Thế TônTượng Kim CươngTượng người chimTượng Phật A-di-đàTượng thú ở chùa Phật Tích (Bắc Ninh)Tượng con sấu (Thành Thăng Long cổ)Sư tử TK XII chùa Bà Tấm (Gia Lâm)Hình Rồng và hoa dây.Trụ rồng cuốn (Hà Nội)Đặc biệt con rồng Việt Nam: hiền lành, mềm mại được coi là hình tượng tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí của dân tộc ta.Hình tượng con rồngTrụ rồng cuốn (Ba Đình)Cột đá ( Chùa Dạm)Gốm men ngọcMen trắng ngàMen da lươnCó nhiều hình dáng trang trí khác nhau và được trau chuốt bằng kỹ nghệ chế tác cao. Đây là những sản phẩm đặc biệt quý giá.Ngói ốngGốm các loạiIIi. Đặc điểm của mĩ thuật thời lýCác công trình kiến trúc có quy mô to lớn đều được đặt ở những nơI có địa hình thuận lợi,đẹp và thoáng đãng.Điêu khắc,trang trí và đồ gốm đã phát huy được nghệ thuật truyền thống,kết hợp với tinh hoa nghệ thuật của các nước lân cận nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.=> Mỹ thuật thời Lý là thời kỳ phát triển rực rỡ của nền mỹ thuật Việt Nam.Đánh giá kết quả học tậpHọc sinh thảo luận câu hỏi, viết ra giấy trong.Nhóm 1:- Các công trình kiến trúc thời Lý như thế nào?Nhóm 2:- Vì sao kiến trúc Phật giáo thời Lý phát triển?Nhóm 3:- Em có nhận xét gì về nghệ thuật điêu khắc thời Lý?Nhóm 4:- Đồ gốm thời Lý đã được sáng tạo như thế nào?Xin chân thành cảm ơn các thày giáo, cô giáo và các em học sinh đã về dự tiết học ngày hôm nay!Trần Quốc Tuyên THCS Trần Hưng Đạo- Lục Ngạn.

File đính kèm:

  • pptBai 8-Sơ lược về MT thoi LY(TD).ppt
Bài giảng liên quan