Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài 24: Nước Đại Việt ta

* Kết cấu của thể cáo của bài :

 Phần đầu : nêu luận đề chính nghĩa

 Phần hai : lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh.

 Phần ba : phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

 Phần cuối: lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài 24: Nước Đại Việt ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chaøo möøng quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh thaân meán (Trường THCS Đống Đa, quận Bình Thạnh, TP HCM) Nöôùc Ñaïi Vieät ta(trích Bình Ngoâ ñaïi caùo)Nguyeãn TraõiTuaàn 25, baøi 24, tieát 97* KIỂM TRA BÀI CŨ :Câu 1: Tác giả Trần Quốc Tuấn sử dụng biện pháp gì khi nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ ở phần mở bài bài “Hịch tướng sĩ”	a) So sánh 	b) Liệt kê	c) Cường điệu	d) Nhân hóab)* KIỂM TRA BÀI CŨ :Câu 2: Trần Quốc Tuấn yêu cầu tướng sĩ phải thực hiện điều gì ?	a) Hành động đề cao cảnh giác	b) Chăm chỉ huấn luyện cho quân sĩ, tập dợt cung tên	c) Tích cực tìm hiểu sách “Binh thư yếu lược”	d) Cả ba câu a,b,cd)* GIỚI THIỆU BÀI MỚI Sách thánh hiền xưa thường dạy con người sống phải giữ đạo “tam cương ngũ thường”. Ngũ thường chính là “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”. Chữ nhân có nghĩa là lòng nhân ái, khoan huệ còn có nghĩa hợp với lẽ phải với đạo lý. Riêng nhà thơ Nguyễn Trãi dùng chữ nhân trong đoạn trích này mang ý nghĩa rộng hơn. Bài học ngày hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ hơn. 1 Tác giả: Nguyễn Trãi (1380 – 1442). Hiệu Ức Trai người làng Nhị Khê huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Con của Nguyễn Phi Khanh. Ông từng tham gia khởi nghĩa Lam Sơn. Với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi. Ông trở thành nhân vật lịch sử lỗi lạc toàn đức, toàn tài nhưng ông bị kết án tru vi tam tộc năm 1442. Mãi đến năm 1464 Lê Thánh Tông mới giải oan. Ông là người Việt Nam đầu tiên được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).I/ GIỚI THIỆU :I/ GIỚI THIỆU :2.Tác phẩm : - Sáng tác sau khi chiến thắng quân Minh (ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi ). - Có ý nghĩa trọng đại bản tuyên ngôn độc lập - Thể cáo, văn biền ngẫu Töøng nghe : Vieäc nhaân nghóa coát ôû yeân daân, Quaân ñieáu phaït tröôùc lo tröø baïo. Nhö nöôùc Ñaïi Vieät ta töø tröôùc, Voán xöng neàn vaên hieán ñaõ laâu. Nuùi soâng bôø coõi ñaõ chia, Phong tuïc Baéc Nam cuõng khaùc. Töø Trieäu, Ñinh, Lyù, Traàn	bao ñôøi xaây neàn ñoäc laäp, Cuøng Haùn, Ñöôøng, Toáng, Nguyeân	 moãi beân xöng ñeá moät phöông, Tuy maïnh yeáu töøng luùc khaùc nhau. Song haøo kieät ñôøi naøo cuõng coù.(Trích Bình Ngoâ ñaïi caùo – Nguyeãn Traõi)I/ GIỚI THIỆU :* Câu hỏi thảo luận : Sự giống nhau và khác nhau giữa Chiếu, Hịch, Cáo. ChiếuHịchCáolời ban bố mệnh lệnh của vua xuống toàn dân yêu cầu toàn dân thực hiện. cổ động thuyết phục kêu gọi đấu tranh chống giặc, hiệu dụ răn dạy thần dân. trình bày chủ trương hay công bố kết quả sự nghiệp để mọi người cùng biết. * Khác nhau :I/ GIỚI THIỆU :* Câu hỏi thảo luận : Sự giống nhau và khác nhau giữa Chiếu, Hịch, Cáo. * Giống nhau :- Do vua quan đọc- Một loại văn ban bố công khai - Văn nghị luận xưa.- Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, hùng biện đanh thép.- Văn xuôi, văn vần biền ngẫu.* Kết cấu của thể cáo của bài : 	Phần đầu : nêu luận đề chính nghĩa	Phần hai : lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh.	Phần ba : phản ánh quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.	Phần cuối: lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc. Töøng nghe : Vieäc nhaân nghóa  chöùng côù coøn ghi.Vöøa roài : Nhaân hoï Hoà  thaàn daân chòu ñöôïcTa daây : Nuùi Lam Sôn  chöa thaáy xöa nay Xaõ taéc töø ñaây vöõng beàn  Ai naáy ñeàu hay.II/ ĐỌC - TÌM HIỂU CHÚ THÍCH : - Văn bản nước Đại Việt ta đọc giọng thơ như thế nào ? - Giải thích chú thích 1, 2, 3, 4.1) Nguyên lý nhân nghĩa : 	 Yên dân : dân Đại ViệtTư tưởng nhân nghĩa 	 Trừ bạo : giặc Minh III/ ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN :* Câu hỏi thảo luận : - Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa ? - Tư tưởng nhân nghĩa được phát triển thế nào ? - Giọng văn của bài như thế nào ? Giọng văn quả quyết. Tư tưởng nhân nghĩa chính là yêu dân làm cho dân hưởng thái bình phải dẹp kẻ bạo tàn giặc Minh.. Tư tưởng nhân nghĩa được phát triển, gắn liền với lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm. III/ ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN : văn hiến lâu đời. lãnh thổ riêng phong tục riêng lịch sử riêng chế độ chủ quyền riêng2) Chân lý sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt : -” Nhö nöôùc Ñaïi Vieät ta  xöng neàn vaên hieán ñaõ laâu” . -” Nuùi soâng bôø coõi ñaõ chia  phong tuïc Baéc Nam cuõng khaùc ”.-” Töø Trieäu, Ñinh, Lyù, Traàn bao ñôøi xaây neàn ñoäc laäp “. -” Cuøng Haùn, Ñöôøng, Toáng, Nguyeân moãi beân xöng ñeá moät phöông”. * Câu hỏi thảo luận : Chân lý sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt gồm những yếu tố nào ? Nét nghệ thuật nổi bật ?Nghệ thuật :- Giọng văn chính luận.- So sánh, liệt kê.- Câu hỏi thảo luận : Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc trong văn bản “Nước Đại Việt ta” là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở văn bản “Sông núi nước Nam” đúng hay sai ? Giải thích ? (tìm xem những yếu tố nào đã được nêu trong văn bản “Sông núi nước Nam” và những yếu tố nào được bổ sung trong văn bản “Nước Đại Việt ta” )Töøng nghe : Vieäc nhaân nghóa coát ôû yeân daân, Quaân ñieáu phaït tröôùc lo tröø baïo. Nhö nöôùc Ñaïi Vieät ta töø tröôùc, Voán xöng neàn vaên hieán ñaõ laâu. Nuùi soâng bôø coõi ñaõ chia, Phong tuïc Baéc Nam cuõng khaùc. Töø Trieäu, Ñinh, Lyù, Traàn	bao ñôøi xaây neàn ñoäc laäp, Cuøng Haùn, Ñöôøng, Toáng, Nguyeân	 moãi beân xöng ñeá moät phöông, Tuy maïnh yeáu töøng luùc khaùc nhau. Song haøo kieät ñôøi naøo cuõng coù.(Trích Bình Ngoâ ñaïi caùo – Nguyeãn Traõi)Soâng nuùi nöôùc NamSoâng nuùi nöôùc Nam vua Nam ôûVaèng vaëc saùch trôøi chia xöù sôûGiaëc döõ côù sao phaïm ñeán ñaâyChuùng maøy nhaát ñònh phaûi toàn vong(Theo Leâ Thöôùc – Nam Traân dòch)Töøng nghe : Vieäc nhaân nghóa coát ôû yeân daân, Quaân ñieáu phaït tröôùc lo tröø baïo. Nhö nöôùc Ñaïi Vieät ta töø tröôùc, Voán xöng neàn vaên hieán ñaõ laâu. Nuùi soâng bôø coõi ñaõ chia, Phong tuïc Baéc Nam cuõng khaùc. Töø Trieäu, Ñinh, Lyù, Traàn	bao ñôøi xaây neàn ñoäc laäp, Cuøng Haùn, Ñöôøng, Toáng, Nguyeân	 moãi beân xöng ñeá moät phöông, Tuy maïnh yeáu töøng luùc khaùc nhau. Song haøo kieät ñôøi naøo cuõng coù.(Trích Bình Ngoâ ñaïi caùo – Nguyeãn Traõi)Soâng nuùi nöôùc NamSoâng nuùi nöôùc Nam vua Nam ôûVaèng vaëc saùch trôøi chia xöù sôûGiaëc döõ côù sao phaïm ñeán ñaâyChuùng maøy nhaát ñònh phaûi toàn vong(Theo Leâ Thöôùc – Nam Traân dòch)III/ ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN :3 – Sức mạnh của chính nghĩa : “ Löu Cung tham coâng neân thaát baïi Trieäu Tieát thích lôùn phaûi tieâu vong  Soâng Baïch Ñaèng gieát töôi OÂ Maõ ”  sức mạnh của chính nghĩa đánh tan quân Minh xâm lược * Câu hỏi thảo luận : - Kết quả cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ? Khẳng định chân lý gì ?- Nhìn lại lịch sử dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay, hãy chứng minh chân lý ấy là đúng ?IV/ TỔNG KẾT :* Câu hỏi thảo luận : Nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích và phân tích tác dụng ? a) Nghệ thuật văn chính luận - Từ ngữ thể hiện tính hiển nhiên vốn có, lâu đời của nước Đại Việt : “từ trước”, “vốn xưng”, “đã lâu”, “cũng có”. tăng sức thuyết phục, làm sáng tỏ sức mạnh của nguyên lý nhân nghĩa và sức mạnh của chân lý độc lập dân tộc. Mang ý nghĩa của bản tuyên ngôn độc lập. Ghi nhớ SGK trang 69* Câu hỏi thảo luận : Sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. Quan đoạn trích hãy chứng minh ? b) Kết hợp lí lẽ và thực tiễn : - So sánh ta ngang hàng với Trung Quốc : “Triệu, Đinh, Lý, Trần  cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên ”.- Lấy dẫn chứng thực tiễn lịch sử .IV/ TỔNG KẾT :Cảm nhận của em về văn bản “Nước Đại Việt ta”Em hãy khái quát trình tự lập luận của đoạn trích “Nước Đại Việt ta” bằng một sơ đồ.Nguyên lý nhân nghĩaYên dânBảo vệ đất nước để yên dânTrừ bạoGiặc Minh xâm lượcChân lý về sự tồn tại độc lậpcó chủ quyền của dân tộc Đại ViệtSức mạnh của nhân nghĩaSức mạnh của độc lập dân tộcLãnh thổriêngPhong tụcriêngLịch sửriêngChế độchủ quyền riêngVăn hóalâu đời* CỦNG CỐ :Câu 1: Trong văn bản “Nước Đại Việt ta”, Nguyễn Trãi chủ yếu sử dụng phương pháp biểu đạt gì ?	a) Nghị luận. 	b) Tự sự.	c) Thuyết minh.	d) Miêu tảa)* CỦNG CỐ :Câu 2: “Bình Ngô Đại Cáo” mà qua văn bản “Nước Đại Việt ta ” được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc ta từ xưa đến nay.	Đúng SaiĐúng* CỦNG CỐ :Câu 3: Người nào đã đọc bản tuyên ngôn độc lập vào ngày 02/09/1945 tại quảng trường Ba Đình ?	a) Chủ tịch Hồ Chí Minh. 	b) Thủ tướng Phạm Văn Đồng.	c) Chủ tịch nước Trần Đức Lương.	d) Thủ tướng Phan Văn Khải.a)* DẶN DÒ :- Học thuộc lòng 10 câu thơ đầu và nội dung nghệ thuật- Soạn bài “Bàn luận về phép học” theo câu hỏi SGK.Meán chuùc söùc khoeû quyù thaày coâ vaø caùc em hoïc sinh .Chaøo thaân aùi.

File đính kèm:

  • pptBai Binh Ngo dai Cao.ppt