Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài học: Cảnh ngày hè

- Hình ảnh : Cây hoè, cây thạch lựu, sen hồng.

Màu sắc :

Âm thanh :

Nghệ thuật sử dụng từ :

Động từ : Đùn đùn, giương, phun.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Bài học: Cảnh ngày hè, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔTRƯỜNG THPT TIỂU CẦNGiáo viên: Nguyễn Đức TuấnNGUYỄN TRÃI (1380 - 1442)QUỐC ÂM THI TẬPNỘI DUNGNGHỆ THUẬTLí tưởng nhân nghĩa,yêu nước, thương dân.Tình yêuthiên nhiên, quê hương,con người,cuộc sống. . .Thể thơ Đường luậtđược tác giả sử dụngthuần thục như thể thơ dân tộc.Có khi chen vào chỗ thích hợpmột số câu lục ngôn (câu sáu chữ)QUỐC ÂM THI TẬP(254 bài)Vô đềMôn thì lệnh Môn hoa mộcMôn cầm thúNgôn chí(21 bài)Mạn thuật(14 bài)Tự thán(41 bài)Tự thuật(11 bài)Bảo kínhcảnh giới(61 bài)CẢNH NGÀY HÈ (Bài số 43)CẢNH NGÀY HÈ(Bảo kính cảnh giới – bài 43)Nguyễn TrãiI. TÌM HIỂU CHUNG1. Xuất xứI.TÌM HIỂU CHUNG 1. Xuất xứDựa vào phần tiểu dẫn, em hãy nêu xuất xứ của bài thơ?Bài thơ được trích trong chùm thơ “Bảo kính cảnh giới” bài số 43, trong tập “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi.2. Thể thơ. 3. Chủ đềRồi hóng mát thuở ngày trường,Hòe lục đùn đùn tán rợp giương .Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương.Thông qua việc miêu tả cảnh ngày hè tác giả bộc lộ điều gì? Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và khát vọng hòa bình hạnh phúc cho nhân dân của người anh hùng Nguyễn Trãi. 2.Thể thơThể thất ngôn bát cú Đường luật (xen lục ngôn)3. Chủ đềI. TÌM HIỂU CHUNG 1. Xuất xứ 2.Thể thơ 3. Chủ đềII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN I.TÌM HIỂU CHUNGII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Bức tranh ngày hè. 1. Bức tranh ngày hèBức tranh ngày hè ở đây có những cảnh nào?a. Cảnh thiên nhiên.a. Cảnh thiên nhiên.Em hãy xác định những câu thơ miêu tả cảnh thiên nhiên và cho biết cảnh thiên nhiên ở đây được miêu tả với những hình ảnh, màu sắc, âm thanh nào?- Hình ảnh :Cây hoè,cây thạch lựu,sen hồng.I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Xuất xứ 2.Thể thơ 3. Chủ đềII. ĐỌC – HIỂU 1. Bức tranh ngày hè. a. Cảnh thiên nhiên. a. Cảnh thiên nhiên.- Hình ảnh : Cây hoè, cây thạch lựu, sen hồng.- Màu sắc :Lục (xanh),đỏ,hồng.- Âm thanh :Tiếng ve- Nghệ thuật sử dụng từ :+ Động từ : Đùn đùn, giương, phun.+ Tính từ : Lục, đỏ, hồng.+ Từ láy và đảo ngữ : Dắng dỏi- Tác giả cảm nhận cảnh thiên nhiên từ gần đến xa và bằng nhiều giác quan.Qua việc miêu tả hình ảnh, màu sắc và âm thanh của cảnh thiên nhiên cho thấy cảnh thiên nhiên hiện lên như thế nào? Cảnh thiên nhiên : Cụ thể, sinh động và tràn đầy sức sống.“Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ”(Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi)“Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông”(Truyện Kiều - Nguyễn Du)Cả hai thi sĩ tài ba đều có cái nhìn tinh tế đối với cảnh vật.Với từ “phun”  Nguyễn Trãi thiên về tả sức sống.Với từ “lập loè”  Nguyễn Du thiên về tạo hình sắc.I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Xuất xứ 2.Thể thơ 3. Chủ đềII. ĐỌC – HIỂU 1. Bức tranh ngày hè. a. Cảnh thiên nhiên. b. Cảnh sinh hoạt.b . Cảnh sinh hoạt. - Hình ảnh :Chợ cá, làng ngư phủ. - Nghệ thuật đảo ngữ và sử dụng từ láy “lao xao”- Tác giả cảm nhận cảnh sinh hoạt từ xa đến gần. Cảnh sinh hoạt: nhộn nhịp, rộn rã. Thông qua bức tranh ngày hè, em thấy mối quan hệ giữa con người và cảnh vật ở đây như thế nào?  Qua bức tranh ngày hè, ta thấy được sự giao cảm mạnh mẽ giữa con người và cảnh vật.I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Xuất xứ 2.Thể thơ 3. Chủ đềII. ĐỌC – HIỂU 1. Bức tranh ngày hè. a. Cảnh thiên nhiên. b . Cảnh sinh hoạt.2. Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ. a. Yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống. 2. Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ. a. Yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống.- Câu 1:+ Từ, ngữ : “rồi” (rỗi rãi),“thuở ngày trường” (thuở ngày dài)+ Nhịp thơ : 1 /2 / 3 Tác giả có thời gian rảnh rỗi ngắm cảnh, làm thơ hoà mình vào thiên nhiên với tâm hồn thư thái, thanh thản.I.TÌM HIỂU CHUNG 1. Xuất xứ 2.Thể thơ 3. Chủ đềII. ĐỌC – HIỂU 1.Bức tranh ngày hè. a. Cảnh thiên nhiên. b. Cảnh sinh hoạt.2. Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ. a. Yêu thiên nhiên, yêu đời,yêu cuộc sống. a. Yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống.- Câu 1 :+ Từ, ngữ : “rồi” (rỗi rãi), “thuở ngày trường” (thuở ngày dài)+ Nhịp thơ : 1 /2 / 3 Tác giả có thời gian rảnh rỗi ngắm cảnh, làm thơ hoà mình vào thiên nhiên với tâm hồn thư thái, thanh thản.- Câu :2, 3, 4, 5, 6Từ cảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống và cảnh sinh hoạt nhộn nhịp  tâm trạng phấn chấn yêu đời và lòng thiết tha yêu cuộc sống của tác giả.I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Xuất xứ 2.Thể thơ 3. Chủ đềII. ĐỌC – HIỂU1. Bức tranh ngày hè. a. Cảnh thiên nhiên. b. Cảnh sinh hoạt.2. Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ. a. Yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống. b. Tấm lòng ưu ái với dân với nước. b. Tấm lòng ưu ái với dân với nước.Câu : 7, 8- Điển tích “Ngu cầm” - Nhịp thơ 3 / 3 (câu cuối) Sự dồn nén cảm xúc của cả bài thơ.Qua hai câu thơ, cho thấy tác giả thiết tha, ước mong về điều gì cho nhân dân?.  Niềm tha thiết lớn với đời, ước mong về một xã hội thanh bình, nhân dân sống trong ấm no hạnh phúc, dân giàu, nước mạnh.I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Xuất xứ 2.Thể thơ 3. Chủ đềII. ĐỌC – HIỂU1. Bức tranh ngày hè. a. Cảnh thiên nhiên. b . Cảnh sinh hoạt.2. Vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ. a. Yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống. b. Tấm lòng ưu ái với dân với nướcIII. TỔNG KẾTIII. TỔNG KẾT Thông qua hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán và điển tích cùng với việc sử dụng từ láy độc đáo trong bài thơ , ta thấy được tình yêu thiên nhiên, yêu đời và tư tưởng nhân nghĩa yêu nước thương dân của người anh hùng Nguyễn Trãi.CỦNG CỐCẢNH NGÀY HÈBức tranh mùa hèVẻ đẹp tâm hồn củaNguyễn TrãiCảnh thiên nhiên : sinh động và tràn đầysức sốngYêu thiên nhiên,yêu đời yêu cuộc sống.Tấm lòngưu áivới dân,với nước.Cảnh sinh hoạt :nhộn nhịp vàrộn rã.DẶN DÒ- Học thuộc lòng bài thơ.- Bài thơ giúp em hiểu gì về Nguyễn Trãi?- Em có nhận xét gì về việc sử dụng tiếng Việt trong bài thơ?BÀI HỌC KẾT THÚC KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ

File đính kèm:

  • pptcanh_ngay_he.ppt